Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp các em sinh viên phân tích được cấu tạo nguyên lý các linh kiện điện tử thông dụng; nhận dạng chính xác ký hiệu của từng linh kiện, đọc chính xác trị số của chúng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Linh kiện điện tử là một trong những mô đun cơ sở của nghề Điện tử dân dụng được biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Điện tử dân dụng hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi bài học đều có thí dụ và bài tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhật những kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Nội dung giáo trình được biên soạn với lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 01 MĐ10-01: Linh kiện thụ động Bài 02 MĐ10-02: Linh kiện bán dẫn Bài 03 MĐ10-03: Linh kiện quang điện tử Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các nghề cơ điện tử, điện công nghiệp và điện dân dụng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ điều chỉnh hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày... tháng ... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Ngọc Nương 2 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN...........................................................................................1 LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................2 MỤC LỤC.....................................................................................................................3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN...............................................................................................5 BÀI 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG..................................................................................8 1. Điện trở...................................................................................................................... 8 1.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo và ứng dụng.................................................................8 1.2. Cách đọc, đo, cách mắc điện trở.............................................................................9 1.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................12 1.4. Thực hành đo kiểm tra điện trở.............................................................................12 2. Tụ điện..................................................................................................................... 13 2.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo tụ điện........................................................................13 2.2. Cách đọc, đo và cách mắc tụ điện.........................................................................14 2.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................14 2.4. Thực hành đo kiểm tra tụ điện..............................................................................15 3. Cuộn Cảm................................................................................................................15 3.1. Ký hiệu,cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cuộn cảm.........................................15 3.2. Cách đọc, đo và cách mắc cuộn cảm.....................................................................16 3.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................18 3.4. Thực hành đo kiểm tra cuộn cảm..........................................................................18 BÀI 2: LINH KIỆN BÁN DẪN..................................................................................20 1. Khái niệm chất bán dẫn............................................................................................20 1.1. Chất bán dẫn thuần...............................................................................................20 1.2. Chất bán dẫn loại P...............................................................................................20 1.3. Chất bán dẫn loại N..............................................................................................21 2. Tiếp giáp P-N và Diode...........................................................................................21 2.1. Tiếp giáp P-N........................................................................................................21 2.2. Diode tiếp mặt.......................................................................................................21 2.3. Một số didoe khác.................................................................................................22 2.4. Đo và kiểm tra diode.............................................................................................23 2.5. Các mạch ứng dụng dùng diode....................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Linh kiện điện tử (Nghề: Điện tử dân dụng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Linh kiện điện tử là một trong những mô đun cơ sở của nghề Điện tử dân dụng được biên soạn dựa theo chương trình khung đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ dành cho nghề Điện tử dân dụng hệ Cao đẳng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu, trong mỗi bài học đều có thí dụ và bài tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm thực tế giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình hiện có và cập nhật những kiến thức mới có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Nội dung giáo trình được biên soạn với lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có: Bài 01 MĐ10-01: Linh kiện thụ động Bài 02 MĐ10-02: Linh kiện bán dẫn Bài 03 MĐ10-03: Linh kiện quang điện tử Giáo trình cũng là tài liệu giảng dạy và tham khảo tốt cho các nghề cơ điện tử, điện công nghiệp và điện dân dụng. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ điều chỉnh hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày... tháng ... năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thị Ngọc Nương 2 MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN...........................................................................................1 LỜI GIỚI THIỆU..........................................................................................................2 MỤC LỤC.....................................................................................................................3 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN...............................................................................................5 BÀI 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG..................................................................................8 1. Điện trở...................................................................................................................... 8 1.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo và ứng dụng.................................................................8 1.2. Cách đọc, đo, cách mắc điện trở.............................................................................9 1.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................12 1.4. Thực hành đo kiểm tra điện trở.............................................................................12 2. Tụ điện..................................................................................................................... 13 2.1. Ký hiệu, phân loại, cấu tạo tụ điện........................................................................13 2.2. Cách đọc, đo và cách mắc tụ điện.........................................................................14 2.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................14 2.4. Thực hành đo kiểm tra tụ điện..............................................................................15 3. Cuộn Cảm................................................................................................................15 3.1. Ký hiệu,cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cuộn cảm.........................................15 3.2. Cách đọc, đo và cách mắc cuộn cảm.....................................................................16 3.3. Các linh kiện khác cùng nhóm..............................................................................18 3.4. Thực hành đo kiểm tra cuộn cảm..........................................................................18 BÀI 2: LINH KIỆN BÁN DẪN..................................................................................20 1. Khái niệm chất bán dẫn............................................................................................20 1.1. Chất bán dẫn thuần...............................................................................................20 1.2. Chất bán dẫn loại P...............................................................................................20 1.3. Chất bán dẫn loại N..............................................................................................21 2. Tiếp giáp P-N và Diode...........................................................................................21 2.1. Tiếp giáp P-N........................................................................................................21 2.2. Diode tiếp mặt.......................................................................................................21 2.3. Một số didoe khác.................................................................................................22 2.4. Đo và kiểm tra diode.............................................................................................23 2.5. Các mạch ứng dụng dùng diode....................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện tử dân dụng Giáo trình Linh kiện điện tử Linh kiện điện tử Linh kiện thụ động Linh kiện bán dẫn Linh kiện quang điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
106 trang 372 7 0
-
58 trang 316 2 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 285 2 0 -
Báo cáo thực tập điện tử - Phan Lê Quốc Chiến
73 trang 244 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Tấn Phước
78 trang 228 1 0 -
31 trang 218 1 0
-
Thiết kế, lắp ráp 57 mạch điện thông minh khuếch đại thuật toán: Phần 2
88 trang 208 0 0 -
90 trang 200 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 174 0 0