Giáo trình Luật an sinh xã hội: Phần 2
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 678.38 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn giáo trình "Luật an sinh xã hội", phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Pháp luật ưu đãi xã hội (Một số vấn đề lý luận về pháp luật ưu đãi xã hội, các chế độ ưu đãi xã hội), pháp luật cứu trợ xã hội (một số vấn đề lý luận về pháp luật cứu trợ xã hội, các quy định của pháp luật về cứu trợ xã hội). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật an sinh xã hội: Phần 2 CHƯƠNG III PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI1. Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hộia. Khái niệm ưu đãi xã hội Việt Nam trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước bên cạnh việc chú trọng đẩymạnh về kinh tế thì Việt Nam cũng quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo bình ổn xãhội trong đó chăm lo đến lực lượng lớn những người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệpcách mạng, bảo vệ tổ quốc là vấn đề cấp thiết hiện nay. Có thể nói, ưu đãi xã hội là một vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của Đảng và nhànước ta, nó không những đã thể hiện trách nhiệm của các cấp các ngành mà còn phản ánh truyềnthống đạo lý cao đẹp của nhân dân ta đối với những người có công đóng góp cho đất nước. Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về thuật ngữ người có công. Theo nghĩa rộng, người có công là những người không phân biệt tôn giáo, giới tính, tínngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng trí tuệ, có người hysinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của dân tộc. Họ là người có thành tích đóng góp hoặc nhữngcống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích của dân tộc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền côngnhận theo quy dịnh của pháp luật. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì đối tượng ưu đãi người có côngbao gồm các nhóm sau: + Người tham gia cách mạng, giúp đỡ cách mạng hoặc hy sinh vì sự nghiệp cách mạng. + Người có những đóng góp tài năng, trí tuệ trong văn hoá nghệ thuật, lao động, sản xuấtxây dựng và bảo vệ đất nước như: anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân,nghệ sỹ nhân dân… Theo nghĩa hẹp, người có công là người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc,nam nữ… có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước cách mạng tháng 8năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, được các cơ quan, tổchức có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật. Như vậy, đối tượng người có công dù tiếp cận theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì họ đềulà những người có thành tích xuất sắc đóng góp hoặc cống hiến cho đất nước do đó họ được nhànước đãi ngộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau như về y tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, ưu đãi vềviệc làm và bảo đảm việc làm… Có thể nói, ưu đãi xã hội là một vấn đề quan trọng thể hiện trách nhiệm của Đảng và nhànước ta. Dưới góc độ kinh tế, ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ về mặt vật chất cũng như tinh thần củanhà nước đối với người có công. Dưới góc độ pháp lý, ưu đãi xã hội là hệ thống các quy định của nhà nước về các hìnhthức, nội dung, biện pháp chăm sóc, đãi ngộ và đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần củanhững người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạtđộng kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng, anh hùng lực lượng vũ trang, bà mẹ ViệtNam anh hùng, anh hùng lao động. b. Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hội Pháp luật ưu đãi xã hội là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật bảo đảm xãhội. Cùng với pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật cứu trợ xã hội thì pháp luật ưu đãi xã hộigóp phần vào việc ổn định chính trị, xây dựng và bảo vệ đất nước. 47 http://www.ebook.edu.vn Pháp luật ưu đãi xã hội là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định về điều kiện đượchưởng ưu đãi, các lĩnh vực cụ thể được ưu đãi, các chế độ trợ cấp cho những người có công đốivới đất nước. 2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật ưu đãi1 a. Pháp luật ưu đãi trong thời kỳ phong kiến * Đối tượng người có công trong thời kỳ phong kiến được chia làm 3 nhóm: + Nhóm vua chúa và hoàng tộc + Nhóm các bậc công thần, danh sỹ, các quan lại và gia đình họ + Nhóm binh lính * Việc thực hiện pháp luật ưu đãi người có công trong các triều đại phong kiến cómột số đặc trưng sau: * Các nhà nước phong kiến đều coi trọng chính sách đối với người có công vàluôn coi đó là quốc sách. Số lượng người hưởng sự điều chỉnh của pháp luật ưu đãi người cócông khá lớn và đông đảo nhất vẫn là lực lượng binh lính và dân binh. * Sự đãi ngộ tương đối thoả đáng, cao hơn dân thường. Tuy nhiên, có sự phân biệtvề ưu đãi ( về cách thức và mức độ). * Hình thức ưu đãi khá phong phú, ban cấp ruộng đất dưới mọi hình thức như traoquyền sở hữu vĩnh viễn, trao quyền sử dụng lâu dài hoặc có hạn định. Ngoài việc ưu đãi của Vua, triều đình, các nhà nước phong kiến còn chú ý đến vaitrò của cộng đồng làng xã trong ưu đãi đối với người có công như cấp ruộng đất cho binh lính,chăm lo vợ con cho người tử trận… b. Pháp luật ưu đãi giai đoạn từ năm 1945 đến nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật an sinh xã hội: Phần 2 CHƯƠNG III PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘII. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI XÃ HỘI1. Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hộia. Khái niệm ưu đãi xã hội Việt Nam trong tiến trình xây dựng và phát triển đất nước bên cạnh việc chú trọng đẩymạnh về kinh tế thì Việt Nam cũng quan tâm giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo bình ổn xãhội trong đó chăm lo đến lực lượng lớn những người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệpcách mạng, bảo vệ tổ quốc là vấn đề cấp thiết hiện nay. Có thể nói, ưu đãi xã hội là một vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của Đảng và nhànước ta, nó không những đã thể hiện trách nhiệm của các cấp các ngành mà còn phản ánh truyềnthống đạo lý cao đẹp của nhân dân ta đối với những người có công đóng góp cho đất nước. Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về thuật ngữ người có công. Theo nghĩa rộng, người có công là những người không phân biệt tôn giáo, giới tính, tínngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng trí tuệ, có người hysinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp của dân tộc. Họ là người có thành tích đóng góp hoặc nhữngcống hiến xuất sắc phục vụ cho lợi ích của dân tộc được cơ quan nhà nước có thẩm quyền côngnhận theo quy dịnh của pháp luật. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì đối tượng ưu đãi người có côngbao gồm các nhóm sau: + Người tham gia cách mạng, giúp đỡ cách mạng hoặc hy sinh vì sự nghiệp cách mạng. + Người có những đóng góp tài năng, trí tuệ trong văn hoá nghệ thuật, lao động, sản xuấtxây dựng và bảo vệ đất nước như: anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân,nghệ sỹ nhân dân… Theo nghĩa hẹp, người có công là người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc,nam nữ… có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước cách mạng tháng 8năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, được các cơ quan, tổchức có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật. Như vậy, đối tượng người có công dù tiếp cận theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp thì họ đềulà những người có thành tích xuất sắc đóng góp hoặc cống hiến cho đất nước do đó họ được nhànước đãi ngộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau như về y tế, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, ưu đãi vềviệc làm và bảo đảm việc làm… Có thể nói, ưu đãi xã hội là một vấn đề quan trọng thể hiện trách nhiệm của Đảng và nhànước ta. Dưới góc độ kinh tế, ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ về mặt vật chất cũng như tinh thần củanhà nước đối với người có công. Dưới góc độ pháp lý, ưu đãi xã hội là hệ thống các quy định của nhà nước về các hìnhthức, nội dung, biện pháp chăm sóc, đãi ngộ và đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần củanhững người hoạt động cách mạng, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạtđộng kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng, anh hùng lực lượng vũ trang, bà mẹ ViệtNam anh hùng, anh hùng lao động. b. Khái niệm pháp luật ưu đãi xã hội Pháp luật ưu đãi xã hội là một bộ phận nằm trong hệ thống pháp luật bảo đảm xãhội. Cùng với pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật cứu trợ xã hội thì pháp luật ưu đãi xã hộigóp phần vào việc ổn định chính trị, xây dựng và bảo vệ đất nước. 47 http://www.ebook.edu.vn Pháp luật ưu đãi xã hội là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định về điều kiện đượchưởng ưu đãi, các lĩnh vực cụ thể được ưu đãi, các chế độ trợ cấp cho những người có công đốivới đất nước. 2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật ưu đãi1 a. Pháp luật ưu đãi trong thời kỳ phong kiến * Đối tượng người có công trong thời kỳ phong kiến được chia làm 3 nhóm: + Nhóm vua chúa và hoàng tộc + Nhóm các bậc công thần, danh sỹ, các quan lại và gia đình họ + Nhóm binh lính * Việc thực hiện pháp luật ưu đãi người có công trong các triều đại phong kiến cómột số đặc trưng sau: * Các nhà nước phong kiến đều coi trọng chính sách đối với người có công vàluôn coi đó là quốc sách. Số lượng người hưởng sự điều chỉnh của pháp luật ưu đãi người cócông khá lớn và đông đảo nhất vẫn là lực lượng binh lính và dân binh. * Sự đãi ngộ tương đối thoả đáng, cao hơn dân thường. Tuy nhiên, có sự phân biệtvề ưu đãi ( về cách thức và mức độ). * Hình thức ưu đãi khá phong phú, ban cấp ruộng đất dưới mọi hình thức như traoquyền sở hữu vĩnh viễn, trao quyền sử dụng lâu dài hoặc có hạn định. Ngoài việc ưu đãi của Vua, triều đình, các nhà nước phong kiến còn chú ý đến vaitrò của cộng đồng làng xã trong ưu đãi đối với người có công như cấp ruộng đất cho binh lính,chăm lo vợ con cho người tử trận… b. Pháp luật ưu đãi giai đoạn từ năm 1945 đến nay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật an sinh xã hội Giáo trình Luật an sinh xã hội An sinh xã hội Pháp luật ưu đãi xã hội Pháp luật cứu trợ xã hội Quy định pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 231 0 0 -
4 trang 179 0 0
-
8 trang 136 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 115 0 0 -
13 trang 108 0 0
-
13 trang 92 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 79 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0 -
Nghị luận xã hội về chiến tranh và hòa bình
9 trang 49 0 0 -
Ngăn chặn suy giảm tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô - Kinh tế Việt Nam năm 2009: Phần 2
141 trang 49 0 0