Danh mục

Giáo trình Luật đầu tư (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn giáo trình tiếp tục đề cập đến 4 chương sau: Đầu tư trực tiếp theo hợp đồng, quy chế pháp lý và các khu kinh tế đặc biệt, đầu tư ra nước ngoài, đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước. Mời các bạn đọc thêm giáo trình để phục vụ hữu ích việc học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật đầu tư (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 4 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THEO HỢP ĐỒNG Hình thức trực tiếp theo hợp đồng được pháp luật Việt Nam quy định ngaykhi bước vào thời kỳ đổi mới. Ngoài một số quy định về liên doanh, liên kết kinh tếdành cho khu vực đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)là một trong 3 hình thức đầu tư trực tiếp pháp luật đầu tư trực tiếp tại Việt Nam.Vào những năm 90 của thế kỷ XX, Pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài lần lượt bổsung các quy định về đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh- chuyển giao(BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BOT) và hợp đồng xâydựng - chuyển giao (BT). Khác với nhiều quan hệ đầu tư trực tiếp, ở quan hệ đầu tư theo hợp đồng, cácchủ thể ràng buộc với nhau bằng các cam kết trong hợp đồng, do đó, hợp đồng là cơsở chủ yếu cho phép xá định quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các nhà đầu tư, đầu tưtheo hợp đồng có tính linh hoạt bởi các tổ chức, cá nhân có quan hệ đầu tư không cósự ràng buộc về tổ chức bằng một pháp nhân. Với ưu điểm này, quy định về đầu tưtheo hình thức hợp đồng góp phần đáp ứng tốt hơn yêu cầu và sự lựa chọn của nhàđầu tư khác nhau. Trước năm 2005, Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng được quy định riêng vàáp dụng riêng đối với đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Luật đầu tư hiệnhành quy định tại Điều 21 về hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC, hợp đồng BOT,hợp đồng BTO, hợp đồng BT và các quy định này được áp dụng chung cho các nhàđầu tư nước ngoài khi tiến hành đầu tư tại Việt Nam.1. ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC)1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được quy định trong phápluật đầu tư của nhều nước ( gọi chung là hợp doanh). Hợp đồng hợp tác kinh doanhđược ký kết giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng, theođó các bên hợp doanh cùng góp vốn, cùng quản lý kinh doanh, cùng chụi rủi ro,cùng phân chia kết quả thu được nhương không thành lập bất cứ một pháp nhân mớinào. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lýcủa chính mình, nhân danh chính mình để thự hiện hợp đồng. Hợp đồng hợp tác kinh doanh lần đầu tiên được quy định cụ thể trong Luậtđầu tư nước ngoài năm 1987, có phạm vi điều chỉnh là quan hệ hợp tác kinh doanhgiữa nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài . Khi mới được quy định trongPháp luật đầu tư Việt Nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ có thể được ký kết vàthực hiện giữa hai bên chủ thể, bao gồm một bên nước ngoài và một bên là ViệtNam, phù hợp với thược tiễn kinh doanh. Luật sử đổi, bổ sung một số điều của Luậtđầu tưnước ngoài năm 1990 đã quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồnghai bên hoặc nhiều bên (phía Việt nam có thể gồm một hoặc nhiều bên). Trên cơ sởnày, hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được định nghĩa là: Văn bản được ký kếtgiữa hai hoặc nhiều bên để cùng nhau tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam trêncơ sở quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà khôngthành lập pháp nhân mới. Cùng các quan hệ hợp doanh được thực hiện với các nhàđầu tư ở nước ngoài, quan hệ hợp doanh được thực hiện với các nhà đầu tư ở trongnước cũng hình thành song còn thiếu các quy định cụ thể, ngoài ra các quy định cụ 35thể, ngoài các quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế nói chung. Luật đầu tưnăm 2005 với tính chất là luật đầu tư chung đã giải quyết thiếu sót này của hệ thốngpháp luật về đầu tư bằng quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh áp dụng chungcho các nhà đầu tư, không phân biệt quốc tịch của họ. Điều 3 của luật này quy định: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầutư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuậ, phân chia tài sản mà không thànhlập pháp nhân. Trên cơ sở các quy định, có khái quát đặc điểm của hợp đồng hợp tác kinhdoanh như sau: +Về tính chất: Đây là quan hệ đầu tư được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, cácnhà đầu tư có chung vốn kinh doanh nhưng không thành lập tổ chức kinh tế mới.Các chủ thể tham gia quan hệ đầu tư chỉ ràng buộc với nhau bởi các quyền và nghĩavụ theo thuận mà không có sự ràng buộc về mặt tổ chức như các hình thức đầu tưchung vốn thành lập doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nhà đầu tưnhân danh tư cách pháp lý độc lập của mình để chủ động thực hiện đúng các quyềnvà nghĩa vụ, yếu tố này mang lại cho các nhà đầu tư sự linh hoạt, tính độc lập, ít lệthuộc vào đối tác khi quyết định các vấn đề liên quan đến dự án đầu tư. Các nhà đầutư cũng tránh được những mâu thuẫn, bất đồng trong quá trình quản lý điều hành dựán đầu tư do không trở thành đồng sở hữu chủ của một tổ chức kinh tế mới nào đó. + Về chủ thể của hợp đồng: chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh là cácnhà đầu tư, bao gồm cả nhà đầu tư, bao gồm cả đầu tư trong nước và nhà đầu tưnước ngoài. Về số lượng chủ thể tham gia, chủ thể của hợp đồng cũng có thể thamgia, chủ thể của hợp đồng cũng có thể bao gồm hai hoặc nhiều nhà đầu tư cùng cóquan hệ hợp tác kinh doanh với nhau (song phương hoặc đa phương). Đây là đặcđiểm phân biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh với các hợp đồng khác trong hoạt độngthương mại như hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ. Nhữnghợp đồng này thường chỉ có sự tham gia của cả hai bên (ví dụ: một thương nhân bênmua và một thương nhân bên bán) + Về nội dung quan hệ đầu tư: Cũng như quan hệ đầu tư khác, về đầu tư theohình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng đồi hỏi các nhà đầu tư phải bỏ vốn đểcùng kinh doanh, cùng chịu rủi ro, cùng phân chia kết quả kinh doanh. Đây chính làđặc thù của việc hợp tác kinh doanh trên cơ sở cùng nhau góp vốn, giúp phân biệtvới các quan hệ hợp đồng trong thương mại, ở các hợp đồng mua bán hay cung ứ ...

Tài liệu được xem nhiều: