Giáo trình Luật hình sự
Số trang: 71
Loại file: doc
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật hình sự gồm 16 chương giúp bạn đọc nắm được các khái niệm; nhiệm vụ; nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam, các khái niệm; cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam, những vân đề về tội phạm, cấu thành tội phạm, khách thể; chủ thể; mặt khách quan; mặt chủ quan của tội phạm, các giai đoạn thực hiện tội phạm, khái niệm về đồng phạm. Phần bài tập tình huống từ chương 11 đến chương 16 giúp bạn hệ thống và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hình sự MỤC LỤC Trang Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam 1.1.Khái niệm luật hình sự 1.2.Tính giai cấp của luật hình sự 1.3.Nhiệm vụ của luật hình sự 1.4.Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam Chương 2. Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam 2.1.Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam 2.2.Cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam 2.3.Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam 2.4.Giải thích đạo luật hình sự 2.5.Nguyên tắc tương tự về luật Chương 3. Tội phạm 3.1.Khái niệm và đặc điểm của tội phạm 3.2.Phân loại tội phạm 3.3.Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác 3.4.Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm Chương 4. Cấu thành tội phạm 4.1.Các yếu tố của tội phạm 4.2.Cấu thành tội phạm 4.3.Ý nghĩa của cấu thành tội phạm Chương 5. Khách thể của tội phạm 5.1.Khách thể của tội phạm 5.2.Đối tượng tác động của tội phạm Chương 6. Mặt khách quan của tội phạm 6.1.Khái niệm mặt khách quan của tội phạm 6.2.Hành vi khách quan của tội phạm 6.3.Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 6.4.Những biểu hiện khác trong mặt khách quan của t ội phạm Chương 7. Chủ thể của tội phạm 7.1.Khái niệm chủ thể của tội phạm 7.2.Năng lực trách nhiệm hình sự 7.3.Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 7.4.Chủ thể đặc biệt của tội phạm 7.5.Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Chương 8. Mặt chủ quan của tội phạm 8.1.Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm 8.2.Lỗi 8.3.Động cơ và mục đích phạm tội 8.4.Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình s ự Chương 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm 9.1.Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm 9.2.Chuẩn bị phạm tội 9.3.Phạm tội chưa đạt 9.4.Tội phạm hoàn thành 9.5.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chương 10. Đồng phạm 10.1.Khái niệm đồng phạm 10.2.Các loại người đồng phạm 10.3.Phân loại các hình thức đồng phạm 10.4.Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 10.5.Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành t ội đ ộc l ập Bài tập tình huống Chương 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi 11.1.Khái niệm chung 11.2.Phòng vệ chính đáng 11.3.Tình thế cấp thiết 11.4.Bắt người phạm pháp 11.5. Những trường hợp khác loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi Chương 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt 12.1.Trách nhiệm hình sự 12.2.Hình phạt Chương 13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp 13.1.Hệ thống hình phạt 13.2.Các biện pháp tư pháp Chương 14. Quyết định hình phạt 14.1.Các căn cứ quyết định hình phạt 14.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội hoặc có nhiều bản án Chương 15. Thời hiệu thi hành bản án - miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt - án treo - xoá án tích 15.1.Thời hiệu thi hành bản án 15.2.Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 15.3.Án treo 15.4.Xoá án tích Chương 16. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội 16.1.Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 16.2. Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phạm tội Tài liệu tham khảo 2 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1.1.1. Khái niệm Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống t ội phạm - lo ại vi ph ạm pháp lu ật có tính nguy hiểm cao hơn hẳn so với các loại vi phạm pháp luật khác cho xã h ội. Nhà nước sử dụng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, trong đó có bi ện pháp pháp luật hình sự (PLHS). Biện pháp này đ ược Nhà n ước s ử d ụng th ể hi ện tr ước h ết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết quả là các văn b ản quy ph ạm PLHS quy đ ịnh v ề tội phạm và hình phạt được ra đời. Các quy phạm pháp luật này t ồn t ại trong m ối quan hệ hữu cơ biện chứng với nhau trong một hệ thống tạo thành ngành lu ật hình s ự. Vậy, Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật c ủa n ước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), bao gồm hệ thống những quy ph ạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định nh ững hành vi nguy hi ểm cho xã h ội nào là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là các quan h ệ xã h ội đ ược các quy phạm pháp luật của ngành luật đó điều chỉnh. Các quan h ệ xã h ội đ ược các quy ph ạm PLHS tác động tới là đối tượng điều chỉnh của luật hình s ự. Lu ật hình s ự ch ỉ đi ều ch ỉnh các quan hệ xã hội khi có tội phạm xảy ra- đó cũng chính là các quan h ệ PLHS Vậy, Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã h ội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Thời điểm bắt đầu xuất hiện quan hệ pháp luật hình s ự là thời điểm ng ười ph ạm t ội bắt đầu thực hiện tội phạm và quan hệ pháp luật này ch ấm dứt khi ng ười ph ạm t ội đ ược xoá án tích. Trong cả quá trình này xuất hi ện đ ồng th ời quan h ệ pháp lu ật t ố t ụng hình s ự, quan hệ pháp luật dân sự... Tuy nhiên, quan h ệ pháp lu ật t ố t ụng hình s ự, đa s ố tr ường hợp bắt đầu xuất hiện khi có quyết định khởi t ố vụ án và quy ết đ ịnh kh ởi t ố bị can. Trong quan hệ pháp luật hình sự luôn có hai chủ thể với những vị trí pháp lý khác nhau. 1. Nhà nước: Có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu những biện pháp trách nhiệm hình sự nhất định để bảo vệ pháp luật bảo vệ lợi ích của t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hình sự MỤC LỤC Trang Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam 1.1.Khái niệm luật hình sự 1.2.Tính giai cấp của luật hình sự 1.3.Nhiệm vụ của luật hình sự 1.4.Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt Nam Chương 2. Khái niệm, cấu tạo và hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam 2.1.Khái niệm đạo luật hình sự Việt Nam 2.2.Cấu tạo của đạo luật hình sự Việt Nam 2.3.Hiệu lực của đạo luật hình sự Việt Nam 2.4.Giải thích đạo luật hình sự 2.5.Nguyên tắc tương tự về luật Chương 3. Tội phạm 3.1.Khái niệm và đặc điểm của tội phạm 3.2.Phân loại tội phạm 3.3.Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác 3.4.Vấn đề nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm Chương 4. Cấu thành tội phạm 4.1.Các yếu tố của tội phạm 4.2.Cấu thành tội phạm 4.3.Ý nghĩa của cấu thành tội phạm Chương 5. Khách thể của tội phạm 5.1.Khách thể của tội phạm 5.2.Đối tượng tác động của tội phạm Chương 6. Mặt khách quan của tội phạm 6.1.Khái niệm mặt khách quan của tội phạm 6.2.Hành vi khách quan của tội phạm 6.3.Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 6.4.Những biểu hiện khác trong mặt khách quan của t ội phạm Chương 7. Chủ thể của tội phạm 7.1.Khái niệm chủ thể của tội phạm 7.2.Năng lực trách nhiệm hình sự 7.3.Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 7.4.Chủ thể đặc biệt của tội phạm 7.5.Vấn đề nhân thân người phạm tội trong luật hình sự Chương 8. Mặt chủ quan của tội phạm 8.1.Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm 8.2.Lỗi 8.3.Động cơ và mục đích phạm tội 8.4.Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với trách nhiệm hình s ự Chương 9. Các giai đoạn thực hiện tội phạm 9.1.Khái niệm các giai đoạn thực hiện tội phạm 9.2.Chuẩn bị phạm tội 9.3.Phạm tội chưa đạt 9.4.Tội phạm hoàn thành 9.5.Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Chương 10. Đồng phạm 10.1.Khái niệm đồng phạm 10.2.Các loại người đồng phạm 10.3.Phân loại các hình thức đồng phạm 10.4.Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm 10.5.Những hành vi liên quan đến đồng phạm cấu thành t ội đ ộc l ập Bài tập tình huống Chương 11. Những tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi 11.1.Khái niệm chung 11.2.Phòng vệ chính đáng 11.3.Tình thế cấp thiết 11.4.Bắt người phạm pháp 11.5. Những trường hợp khác loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi Chương 12. Trách nhiệm hình sự và hình phạt 12.1.Trách nhiệm hình sự 12.2.Hình phạt Chương 13. Hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp 13.1.Hệ thống hình phạt 13.2.Các biện pháp tư pháp Chương 14. Quyết định hình phạt 14.1.Các căn cứ quyết định hình phạt 14.2. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội hoặc có nhiều bản án Chương 15. Thời hiệu thi hành bản án - miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt - án treo - xoá án tích 15.1.Thời hiệu thi hành bản án 15.2.Miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 15.3.Án treo 15.4.Xoá án tích Chương 16. Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội 16.1.Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 16.2. Hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phạm tội Tài liệu tham khảo 2 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ 1.1.1. Khái niệm Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống t ội phạm - lo ại vi ph ạm pháp lu ật có tính nguy hiểm cao hơn hẳn so với các loại vi phạm pháp luật khác cho xã h ội. Nhà nước sử dụng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, trong đó có bi ện pháp pháp luật hình sự (PLHS). Biện pháp này đ ược Nhà n ước s ử d ụng th ể hi ện tr ước h ết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết quả là các văn b ản quy ph ạm PLHS quy đ ịnh v ề tội phạm và hình phạt được ra đời. Các quy phạm pháp luật này t ồn t ại trong m ối quan hệ hữu cơ biện chứng với nhau trong một hệ thống tạo thành ngành lu ật hình s ự. Vậy, Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật c ủa n ước C ộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), bao gồm hệ thống những quy ph ạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định nh ững hành vi nguy hi ểm cho xã h ội nào là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những tội phạm ấy. 1.1.2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là các quan h ệ xã h ội đ ược các quy phạm pháp luật của ngành luật đó điều chỉnh. Các quan h ệ xã h ội đ ược các quy ph ạm PLHS tác động tới là đối tượng điều chỉnh của luật hình s ự. Lu ật hình s ự ch ỉ đi ều ch ỉnh các quan hệ xã hội khi có tội phạm xảy ra- đó cũng chính là các quan h ệ PLHS Vậy, Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã h ội phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. Thời điểm bắt đầu xuất hiện quan hệ pháp luật hình s ự là thời điểm ng ười ph ạm t ội bắt đầu thực hiện tội phạm và quan hệ pháp luật này ch ấm dứt khi ng ười ph ạm t ội đ ược xoá án tích. Trong cả quá trình này xuất hi ện đ ồng th ời quan h ệ pháp lu ật t ố t ụng hình s ự, quan hệ pháp luật dân sự... Tuy nhiên, quan h ệ pháp lu ật t ố t ụng hình s ự, đa s ố tr ường hợp bắt đầu xuất hiện khi có quyết định khởi t ố vụ án và quy ết đ ịnh kh ởi t ố bị can. Trong quan hệ pháp luật hình sự luôn có hai chủ thể với những vị trí pháp lý khác nhau. 1. Nhà nước: Có quyền truy tố, xét xử người phạm tội, buộc họ phải chịu những biện pháp trách nhiệm hình sự nhất định để bảo vệ pháp luật bảo vệ lợi ích của t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hình sự Giáo trình Luật hình sự Luật hình sự Việt Nam Cấu thành tội phạm Giai đoạn thực hiện tội phạm Trách nhiệm hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 489 8 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 271 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 227 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 199 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 189 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 174 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 173 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 167 0 0 -
4 trang 159 1 0