Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung): Phần 2
Số trang: 245
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như phân loại hợp đồng; giao kết hợp đồng; hợp đồng vô hiệu; hiệu lực của hợp đồng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung): Phần 2 Chương 6 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Mục 6.1 Khái quát chung về phân loại hợp đồng Mặc dù các hợp đồng có thể rất khác nhau do được tạo nên bởi ý chí củacác bên, nhưng người ta có thể xếp chúng trong những phân loại nhất định để ápđặt cho chúng những qui chế khác nhau do tính chất của chúng đòi hỏi. Các Bộluật Dân sự thường đưa ra phân loại hợp đồng. Nhưng không phải tất cả các Bộluật Dân sự đều có các qui định về phân loại hợp đồng. Cách phân loại hợp đồngcó sự khác nhau giữa các Bộ luật có lẽ do nhu cầu và cách thức tiếp cận khác nhau.Vấn đề phân loại trong các Bộ luật còn khác với phân loại trong học thuật trên haiphương diện: Thứ nhất, phân loại trong các Bộ luật thường không đầy đủ, chỉ tậptrung vào một vài phân loại theo sự lựa chọn của nhà làm luật, và cách phân loạiđó đã trải qua nhiều thử nghiệm; thứ hai, phân loại trong các Bộ luật thường lượcbỏ phần nào học thuật ra khỏi cách phân loại. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam,nhiều người theo trường phái thực chứng pháp lý cực đoan cho rằng cách phânloại hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 là chuẩn xác, đúng đắn vàkhoa học nhất. Họ thậm chí không hài lòng khi ai đó đưa ra cách phân loại khácvới cách phân loại được qui định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005. Thôngthường phân loại trong các đạo luật được chú ý nhiều nhất ở bất kỳ quốc gia nàovà phải áp dụng trong thực tiễn tư pháp bởi ở các đạo luật đó đã có các qui chế chocác phân loại cụ thể hoặc chí ít cũng có các nguyên tắc để giải quyết chung đối vớitừng phân loại. Nhưng mọi người đều hiểu rằng nhà làm luật không thể nghĩ thaycho tất cả và không thể buộc cuộc sống phải đi theo hướng khác với xu thế pháttriển của nó. Và ở trên đã có nhận thức rằng, nguồn của luật dân sự có nhiều loạivà không chỉ là văn bản qui pháp pháp luật, mà trong đó tập quán, học thuyết pháplý đóng vai trò rất quan trọng. Vậy các cách thức phân loại theo tập quán, theo học 164thuật cần phải được quan tâm một cách thích đáng mới bảo đảm cho việc giảiquyết thích đáng các tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội vốn dĩ rất phức tạp,sôi động và luôn nảy nở thêm những vấn đề khác lạ. Quả đúng khi Trường Đạihọc Luật Hà Nội đánh giá: “Trong BLDS, Điều 406 có định nghĩa một số hợp đồng cơ bản. Tuy nhiên,trong thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng, ta có thể dựa vào các căn cứ khác nhauđể phân biệt các loại hợp đồng”263. Ở đây cần lưu ý thêm rằng trong đời sống thực tiễn người ta còn đưa ranhiều cách thức phân loại hợp đồng khác nhau do đòi hỏi của việc quản trị hợpđồng. Chẳng hạn để thi hành nghĩa vụ của mình theo Đạo luật về An toàn và sứckhoẻ nghề nghiệp năm 2000 (NSW), trường Đại học Wollongong cam kết cungcấp nơi làm việc an toàn và sức khoẻ cho nhân viên, sinh viên và khách đến thăm,do đó, nhằm quản trị hợp đồng cho mục đích nói trên, đã phân loại hợp đồng (kýkết với các đối tác) thành các loại như sau: (1) Những loại hợp đồng lớn như hợpđồng xây dựng; hợp đồng bảo dưỡng sửa chữa; làm việc trong những khu vực hạnchế; làm việc tại những nơi có độ cao hơn 02 mét; làm công việc phá dỡ; làm việccó tiếp xúc với ami-ăng; làm việc liên quan tới gas, điện; làm việc có sử dụng cácchất nguy hiểm; làm việc đào bới, khai quật; công việc có sử dụng nhà thầu phụ;và (2) những hợp đồng nhỏ liên quan tới công việc có mức độ rủi ro thấp đối vớian toàn và sức khoẻ của con người264. Vậy có thể nói việc phân loại hợp đồng tuỳ thuộc vào mục đích học thuật,xây dựng pháp luật hoặc thực tiễn pháp lý hay kinh doanh. Tuy nhiên giáo trìnhnày thiên về trình bày vấn đề phân loại hợp đồng nhằm mục đích học thuật, xâydựng pháp luật và thực tiễn tư pháp. Việc phân loại về mặt học thuật thường có những căn cứ sau: (1) Căn cứvào hình thức, người ta chia hợp đồng thành hợp đồng ưng thuận, hợp đồng trọnghình thức, hợp đồng thực tế; (2) căn cứ vào nội dung của hợp đồng, người ta chia263 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam- Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,2007, tr. 101264 University of Wollongong, Contractor safety guidelines, pp. 2 & 5-6 165hợp đồng thành hợp đồng thương lưọng và hợp đồng gia nhập, hợp đồng cá nhânvà hợp đồng cộng đồng; (3) căn cứ vào mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng,người ta chia hợp đồng thành hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ, hợp đồng cóđền bù và hợp đồng không có đền bù, hợp đồng chắc chắn và hợp đồng may rủi,hợp đồng tức thì và hợp đồng kéo dài; (4) căn cứ vào việc giải thích hợp đồng,người ta chia hợp đồng thành hợp đồng hữu danh và hợp đồng vô danh... Ngoài rangười ta còn có nhiều căn cứ khác để phân loại. Những cách thức phân loại hợpđồng như trên ít được tìm thấy trong các đạo luật. Nhưng đó lại là một cơ sở lýthu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung): Phần 2 Chương 6 PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG Mục 6.1 Khái quát chung về phân loại hợp đồng Mặc dù các hợp đồng có thể rất khác nhau do được tạo nên bởi ý chí củacác bên, nhưng người ta có thể xếp chúng trong những phân loại nhất định để ápđặt cho chúng những qui chế khác nhau do tính chất của chúng đòi hỏi. Các Bộluật Dân sự thường đưa ra phân loại hợp đồng. Nhưng không phải tất cả các Bộluật Dân sự đều có các qui định về phân loại hợp đồng. Cách phân loại hợp đồngcó sự khác nhau giữa các Bộ luật có lẽ do nhu cầu và cách thức tiếp cận khác nhau.Vấn đề phân loại trong các Bộ luật còn khác với phân loại trong học thuật trên haiphương diện: Thứ nhất, phân loại trong các Bộ luật thường không đầy đủ, chỉ tậptrung vào một vài phân loại theo sự lựa chọn của nhà làm luật, và cách phân loạiđó đã trải qua nhiều thử nghiệm; thứ hai, phân loại trong các Bộ luật thường lượcbỏ phần nào học thuật ra khỏi cách phân loại. Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam,nhiều người theo trường phái thực chứng pháp lý cực đoan cho rằng cách phânloại hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 là chuẩn xác, đúng đắn vàkhoa học nhất. Họ thậm chí không hài lòng khi ai đó đưa ra cách phân loại khácvới cách phân loại được qui định trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005. Thôngthường phân loại trong các đạo luật được chú ý nhiều nhất ở bất kỳ quốc gia nàovà phải áp dụng trong thực tiễn tư pháp bởi ở các đạo luật đó đã có các qui chế chocác phân loại cụ thể hoặc chí ít cũng có các nguyên tắc để giải quyết chung đối vớitừng phân loại. Nhưng mọi người đều hiểu rằng nhà làm luật không thể nghĩ thaycho tất cả và không thể buộc cuộc sống phải đi theo hướng khác với xu thế pháttriển của nó. Và ở trên đã có nhận thức rằng, nguồn của luật dân sự có nhiều loạivà không chỉ là văn bản qui pháp pháp luật, mà trong đó tập quán, học thuyết pháplý đóng vai trò rất quan trọng. Vậy các cách thức phân loại theo tập quán, theo học 164thuật cần phải được quan tâm một cách thích đáng mới bảo đảm cho việc giảiquyết thích đáng các tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội vốn dĩ rất phức tạp,sôi động và luôn nảy nở thêm những vấn đề khác lạ. Quả đúng khi Trường Đạihọc Luật Hà Nội đánh giá: “Trong BLDS, Điều 406 có định nghĩa một số hợp đồng cơ bản. Tuy nhiên,trong thực tiễn có rất nhiều loại hợp đồng, ta có thể dựa vào các căn cứ khác nhauđể phân biệt các loại hợp đồng”263. Ở đây cần lưu ý thêm rằng trong đời sống thực tiễn người ta còn đưa ranhiều cách thức phân loại hợp đồng khác nhau do đòi hỏi của việc quản trị hợpđồng. Chẳng hạn để thi hành nghĩa vụ của mình theo Đạo luật về An toàn và sứckhoẻ nghề nghiệp năm 2000 (NSW), trường Đại học Wollongong cam kết cungcấp nơi làm việc an toàn và sức khoẻ cho nhân viên, sinh viên và khách đến thăm,do đó, nhằm quản trị hợp đồng cho mục đích nói trên, đã phân loại hợp đồng (kýkết với các đối tác) thành các loại như sau: (1) Những loại hợp đồng lớn như hợpđồng xây dựng; hợp đồng bảo dưỡng sửa chữa; làm việc trong những khu vực hạnchế; làm việc tại những nơi có độ cao hơn 02 mét; làm công việc phá dỡ; làm việccó tiếp xúc với ami-ăng; làm việc liên quan tới gas, điện; làm việc có sử dụng cácchất nguy hiểm; làm việc đào bới, khai quật; công việc có sử dụng nhà thầu phụ;và (2) những hợp đồng nhỏ liên quan tới công việc có mức độ rủi ro thấp đối vớian toàn và sức khoẻ của con người264. Vậy có thể nói việc phân loại hợp đồng tuỳ thuộc vào mục đích học thuật,xây dựng pháp luật hoặc thực tiễn pháp lý hay kinh doanh. Tuy nhiên giáo trìnhnày thiên về trình bày vấn đề phân loại hợp đồng nhằm mục đích học thuật, xâydựng pháp luật và thực tiễn tư pháp. Việc phân loại về mặt học thuật thường có những căn cứ sau: (1) Căn cứvào hình thức, người ta chia hợp đồng thành hợp đồng ưng thuận, hợp đồng trọnghình thức, hợp đồng thực tế; (2) căn cứ vào nội dung của hợp đồng, người ta chia263 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam- Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,2007, tr. 101264 University of Wollongong, Contractor safety guidelines, pp. 2 & 5-6 165hợp đồng thành hợp đồng thương lưọng và hợp đồng gia nhập, hợp đồng cá nhânvà hợp đồng cộng đồng; (3) căn cứ vào mối quan hệ giữa các bên trong hợp đồng,người ta chia hợp đồng thành hợp đồng đơn vụ và hợp đồng song vụ, hợp đồng cóđền bù và hợp đồng không có đền bù, hợp đồng chắc chắn và hợp đồng may rủi,hợp đồng tức thì và hợp đồng kéo dài; (4) căn cứ vào việc giải thích hợp đồng,người ta chia hợp đồng thành hợp đồng hữu danh và hợp đồng vô danh... Ngoài rangười ta còn có nhiều căn cứ khác để phân loại. Những cách thức phân loại hợpđồng như trên ít được tìm thấy trong các đạo luật. Nhưng đó lại là một cơ sở lýthu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật hợp đồng Luật hợp đồng Giao kết hợp đồng Hợp đồng vô hiệu Phân loại hợp đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 13: Hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu
13 trang 127 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 120 0 0 -
Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại Quốc tế 2004
16 trang 91 2 0 -
62 trang 40 0 0
-
23 trang 39 0 0
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 4 - PGS.TS. Trần Văn Nam
7 trang 31 0 0 -
Mẫu Hợp đồng lao động có thời hạn
5 trang 30 0 0 -
Đề tài: Hợp đồng dân sự vô hiệu do giả tạo - Lý luận và thực tiễn
41 trang 30 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hủy đề nghị giao kết hợp đồng theo Bộ luật dân sự 2015
82 trang 26 0 0 -
79 trang 26 0 0