Danh mục

Giáo trình Luật kinh tế (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.55 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Luật kinh tế (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh tế; Chế định pháp lý của các loại hình doanh nghiệp; Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN --------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành theo Quyết định số: QĐ/CĐN ngày …tháng …năm của hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận Ninh Thuận, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Môn học luật kinh tế là môn học cơ sở của nghề kế toán doanh nghiệp. Luậtkinh tế chỉ là một bộ phận của pháp luật kinh tế. Nó là một ngành luật độc lập. Luậtkinh tế được hiểu một cách chung nhất thì nó là tổng thể các quy phạm pháp luật màvới các quy phạm đó nhà nước tác động vào các tác nhân tham gia đời sống kinh tếvà các quy phạm pháp luật liên quan đến mối tương quan giữa sự tự do của từng cánhân và sự điều chỉnh của nhà nước. Để phục vụ việc giảng dạy và học tập trong nhà trường và nhu cầu nghiêncứu của cán bộ kế toán các doanh nghiệp. Khoa Kinh Tế Tổng Hợp, trường caođẳng Nghề Ninh Thuận đã triển khai biên soạn cuốn “Giáo trình luật kinh tế”. Nộidung của giáo trình “Luật kinh tế ” được xây dựng trên cở sở kế thừa những nộidung đã được giảng dạy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp kết hợp với các nội dungmới để đáp ứng được yêu cầu học nghề thực tế tại các địa phương, nhằm mang lạihiệu quả cao nhất cho người dạy và học trong quá trình đào tạo nghề. Giáo trình được biên soạn với nội dung ngắn gọn, rõ ràng, sát với thực tế vàđiều chỉnh theo đúng quy định nhà trường. Trong suốt quá trình xây dựng giáo trình “Luật kinh tế ” tôi đã nhận được sựgiúp đỡ tận tình của bộ môn Kế Toán. Bên cạnh đó tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành đến Ban Giám Hiệu, Khoa Kinh Tế Tổng Hợp và các phòng ban đã hỗ trợ tôitrong thời gian qua.. Chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Ngô Thị lựu 2. Nguyễn Xuân Hùng 2 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 2CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ ................ 6 1. Khái niệm luật kinh tế ............................................................................................ 6 2. Chủ thể của Luật kinh tế ........................................................................................ 8 3. Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân .............................................. 9CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP .... 12 1. Chế định pháp lý của doanh nghiệp nhà nước ....................................................... 12 2. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tập thể (HTX- hợp tác xã) ............................... 25 3. Chế định pháp lý về Công ty ................................................................................ 31 4. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân ............................................................ 41 5. Chế định pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ................................. 45 6. Thực hành ........................................................................................................... 49CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ................................ 50 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng kinh tế............................................. 50 2. Ký kết hợp đồng kinh tế ....................................................................................... 50 3. Thực hiện hợp đồng kinh tế .................................................................................. 53 4. Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệụ ................................. 55 5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng kinh tế ................................................ 56CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ .......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: