Danh mục

Giáo trình Luật kinh tế - Trần Ngọc Hoàng Vũ

Số trang: 288      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.55 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (288 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Luật kinh tế trình bày những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế như hành vi kinh doanh, phương thức thực hiện hành vi kinh doanh; các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh; các chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế và vi phạm hợp đồng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật kinh tế - Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 1 MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ Mã mô học: MH 07 Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: - Vị trí: Là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạocủa nghề kế toán doanh nghiệp, được bố trí giảng dạy sau khi học các mônchung và trước khi học các môn cơ sở của nghề. - Tính chất: Luật kinh tế là môn học bắt buộc nghiên cứu những kiếnthức cơ bản về hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinhtế, là cơ sở để học các môn chuyên môn của nghề Mục tiêu của mô đun/môn học: - Kiến thức: + Trình bày được những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tếnhư hành vi kinh doanh, phương thức thực hiện hành vi kinh doanh. + Phát hiện các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinhdoanh. + Vận dụng các chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế và viphạm hợp đồng kinh tế. - Kỹ năng: + Viết được hợp đồng kinh tế đúng quy định pháp luật. + Phân biệt được các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tếquốc dân. + Thực hiện được trình tự, thủ tục để giải quyết phá sản doanhnghiệp. + Giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinhdoanh. - Thái độ: + Tuân thủ pháp luật kinh tế trong thực hiện hành vi kinh doanh. + Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệkinh tế.Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 2 + Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn độngcơ và mục đích học tập.Nội dung chính của môn học: Loại Địa Thời gian(giờ)Số Tên chương, mục bài điểm Tổng Lý Thực KiểmTT dạy số thuyết hành tra I Những vấn đề lý luận chung về Luật kinh 3 2 1 tế Khái niệm luật kinh tế Chủ thể của Luật kinh tế Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân II Chế định pháp lý của các loại hình 11 8 2 1 doanh nghiệp Chế định pháp lý của doanh nghiệp nhà nước Chế định pháp lý về doanh nghiệp tập thể (HTX) Chế định pháp lý về Công ty Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân Chế định pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiIII Chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế 6 4 2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hợp đồng kinh tế Ký kết hợp đồng kinh tế Thực hiện hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng kinh tếIV Chế định pháp luật về giải quyết tranh 5 3 2 chấp kinh tế Khái quát chung về tranh chấp kinh tế trong kinh doanh Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nayV Chế định pháp lý về phá sản doanh 5 3 1 1 nghiệp Khái quát về phá sản và quy định về pháGiáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 3 sản Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp Tổng số 60T 30 20 8 2Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 4 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC - Kiểm tra lý thuyết các nội dung về các loại hình doanh nghiệp trongnền kinh tế quốc dân. - Kiểm tra bài tập thực hành về thủ tục thành lập doanh nghiệp, nộidung hợp đồng kinh tế. - Đánh giá trong quá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luậnvà trắc nghiệm) - Đánh giá cuối môn học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận vàtrắc nghiệm)Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 5CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾGiới thiệu:Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phươngtiện không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hộinói chung và của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không chỉ là một công cụquản lý Nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triểncủa ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắpnên những giá trị kinh tế mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay,việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan.Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương,văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: