Giáo trình Luật lao động (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 939.36 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn giáo trình tiếp tục trình bày 6 chương tiếp theo như: Thời giờ làm việc và nghỉ ngơi, tiền lương, bảo hộ lao động, kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, tranh chấp lao động và đình công, quản lý và thanh tra nhà nước về lao động. Mời các bạn tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Chương 7. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1.1. Cơ sở hình thành Con ngưòi là một thực thể sinh học. Hệ thần kinh của con người cũng hoạt độngtheo chu kỳ. Các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học nhất trí rằng một con ngừời bìnhthường phải dành ít nhất 8 tiếng để ngủ mỗi ngày. Như vậy, trong số 24 tiếng mỗingày sx chỉ còn trên dưới 16 tiếng trong đó có một số tiếng dành cho làm việc. Lao động đến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi, sinh lý bắt đầu xuất hiện.Đó là cơ chế bảo vệ, như cái phanh, bắt cơ thể ngừng hoạt động để khỏi kiệt sức.Đó có thể làm việc hiệu quả, NLĐ phải có thời gian nhất định dành cho nghỉ ngơi.Đây là giai đoạn mà NLĐ tái sản xuất sức lao động. Nói như vậy thời giò làm việclà có giới hạn. Như vậy, chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình thành trên cơ sởcả sinh học, tâm lý và kinh tế xã hội, có liên quan đến quyền và lợi ích thiết thântrong quan hệ lao động được NLĐ và cả NSDLĐ cùng quan tâm. 12. Khái niệm Mặc dù làm việc và nghỉ ngơi là những vấn đề khác nhau, nhưng lại gắn bó chặtchẽ với nhau làm thành hai mặt của quá trình sống và lao động của con người. Thời giờlàm việc là độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến hành lao động theo quy định của phápluật, theo TƯLĐTT hoặc theo hợp đồng lao động. Thời gìơ làm việc không quá 8 tiếng trong một ngày, hoặc 48 giờ trong mộttuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày, hoặc tuần, nhưngphải thông báo trước cho NLĐ biết. Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từmột đến hai tiếng đối với những người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm theo danh mục do BLĐTBVXH, Bộ y tế ban hành. Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà NLĐ được tự do sử dụng ngoài nghĩavụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc. 1.3. Ý nghĩa của việc đưa ra quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong những quyền cơ bản của conngười, trước hết là NLĐ trong quan hệ lao động phải được pháp luật can thiệp, bảovệ (Hiến pháp, Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp quốc…) - Là căn cứ để mỗi DN xác định sát và đúng chi phí nhân công, tổng mức tiềnlương phải chi trả cho NLĐ theo các trường hợp làm việc và nghỉ ngơi khác nhau; 63 - NLĐ biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sẽ chủ động bố trí quỹthời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ đó càng tự giác tuân thủ kỷluật và nội quy lao động của DN; - Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp lý để thanh tralao động nói riêng và cơ quan phụ trách quản lý lao động nói chung là chức năngbảo vệ việc thực hiện pháp luật lao động nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao độnghợp lý cho các nơi sử dụng lao động 2. CHẾ ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 2.1. Khái niệm Thời giờ làm việc được hiểu theo nhiều góc độ Dưới góc độ kinh tế, thời giờ làm việc là khoảng thời gian cần và đủ để ngườilao đông hoàn thành được định mức lao động hoặc khối lượng công việc đã đượcgiao Dưới góc độ pháp lý, thời giờ làm việc được biểu hiện dưới dạng quyền và nghĩavụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động. 2.2. Tiêu chuẩn hóa Là quy định số giờ làm việc trong một ngày, một tuần số ngày làm việc trongmột tuần, một tháng và một năm. Thực chất tiêu chuẩn hoá thời giờ làm việc chínhlà việc quy định độ dài, ngày, hay tuần làm việc đối với NLĐ. Việc xác định thờigiờ làm việ thông thường thường tính theo đơn vị giờ và trừ đơn vị giờ tính ra độdài của ngày, tuần, tháng, năm làm việc. Trong sản xuất kinh doanh nhằm có thể tận dụng tối đa công suất máy móc thiếtbị khắc phục hao mòn vô hình hoặc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, NSDLĐ cóthể tổ chức một hay luân phiên nhiều ca làm việc trong một ngày đêm, trong trườnghợp đó độ dài ngày làm việc được xác định theo ca làm việc. Độ dài tuần làm việc có thể tính bằng số giờ làm việc trong một ngày nhân vớisô ngày làm việc trong một tuần. Cũng có thể ấn định trước tổng số giờ làm việctrong một tuần làm việc sau dó mới xác định làm việc bao nhiêu ngày. Trong mộttuần để có thể phân bố tổng số giờ này cho các ngày. 2.3. Các loại thời giờ làm việc 2.3.1. Ngày làm việc tiêu chuẩn. Ngày làm việc tiêu chuẩn là loại ngày làm việc trong đó pháp luật quy định cụthể khoản thời gian làm việc của NLĐ trong một ngày đêm. Có hai loại ngày làmviệc tiêu chuẩn được áp cho những đối tượng cụ thể: - Ngày làm việc bình thường được quy định không quá 8h/ngày; áp dụng chungcho công việc bình thương. Trong những trường hợp khác do tính chất sản xuấtcông tác do điêuf kiện thời tiết, thời vụ hoặc do sản xuất theo ca, kíp mà phải phânbố lại giờ số làm việc trong ngày hoặc trong tuần, trong tháng cho thích hợp thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 Chương 7. THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 1.1. Cơ sở hình thành Con ngưòi là một thực thể sinh học. Hệ thần kinh của con người cũng hoạt độngtheo chu kỳ. Các nhà nghiên cứu, các nhà khoa học nhất trí rằng một con ngừời bìnhthường phải dành ít nhất 8 tiếng để ngủ mỗi ngày. Như vậy, trong số 24 tiếng mỗingày sx chỉ còn trên dưới 16 tiếng trong đó có một số tiếng dành cho làm việc. Lao động đến một mức nào đó thì cảm giác mệt mỏi, sinh lý bắt đầu xuất hiện.Đó là cơ chế bảo vệ, như cái phanh, bắt cơ thể ngừng hoạt động để khỏi kiệt sức.Đó có thể làm việc hiệu quả, NLĐ phải có thời gian nhất định dành cho nghỉ ngơi.Đây là giai đoạn mà NLĐ tái sản xuất sức lao động. Nói như vậy thời giò làm việclà có giới hạn. Như vậy, chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được hình thành trên cơ sởcả sinh học, tâm lý và kinh tế xã hội, có liên quan đến quyền và lợi ích thiết thântrong quan hệ lao động được NLĐ và cả NSDLĐ cùng quan tâm. 12. Khái niệm Mặc dù làm việc và nghỉ ngơi là những vấn đề khác nhau, nhưng lại gắn bó chặtchẽ với nhau làm thành hai mặt của quá trình sống và lao động của con người. Thời giờlàm việc là độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến hành lao động theo quy định của phápluật, theo TƯLĐTT hoặc theo hợp đồng lao động. Thời gìơ làm việc không quá 8 tiếng trong một ngày, hoặc 48 giờ trong mộttuần. NSDLĐ có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày, hoặc tuần, nhưngphải thông báo trước cho NLĐ biết. Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từmột đến hai tiếng đối với những người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm theo danh mục do BLĐTBVXH, Bộ y tế ban hành. Thời giờ nghỉ ngơi là độ dài thời gian mà NLĐ được tự do sử dụng ngoài nghĩavụ lao động thực hiện trong thời giờ làm việc. 1.3. Ý nghĩa của việc đưa ra quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Quyền làm việc và quyền nghỉ ngơi là một trong những quyền cơ bản của conngười, trước hết là NLĐ trong quan hệ lao động phải được pháp luật can thiệp, bảovệ (Hiến pháp, Tuyên ngôn nhân quyền của Liên hiệp quốc…) - Là căn cứ để mỗi DN xác định sát và đúng chi phí nhân công, tổng mức tiềnlương phải chi trả cho NLĐ theo các trường hợp làm việc và nghỉ ngơi khác nhau; 63 - NLĐ biết rõ chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi sẽ chủ động bố trí quỹthời gian cá nhân hàng ngày, hàng tuần, hàng năm, từ đó càng tự giác tuân thủ kỷluật và nội quy lao động của DN; - Chế độ thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi là căn cứ pháp lý để thanh tralao động nói riêng và cơ quan phụ trách quản lý lao động nói chung là chức năngbảo vệ việc thực hiện pháp luật lao động nghiêm minh, hướng dẫn tổ chức lao độnghợp lý cho các nơi sử dụng lao động 2. CHẾ ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 2.1. Khái niệm Thời giờ làm việc được hiểu theo nhiều góc độ Dưới góc độ kinh tế, thời giờ làm việc là khoảng thời gian cần và đủ để ngườilao đông hoàn thành được định mức lao động hoặc khối lượng công việc đã đượcgiao Dưới góc độ pháp lý, thời giờ làm việc được biểu hiện dưới dạng quyền và nghĩavụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật lao động. 2.2. Tiêu chuẩn hóa Là quy định số giờ làm việc trong một ngày, một tuần số ngày làm việc trongmột tuần, một tháng và một năm. Thực chất tiêu chuẩn hoá thời giờ làm việc chínhlà việc quy định độ dài, ngày, hay tuần làm việc đối với NLĐ. Việc xác định thờigiờ làm việ thông thường thường tính theo đơn vị giờ và trừ đơn vị giờ tính ra độdài của ngày, tuần, tháng, năm làm việc. Trong sản xuất kinh doanh nhằm có thể tận dụng tối đa công suất máy móc thiếtbị khắc phục hao mòn vô hình hoặc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, NSDLĐ cóthể tổ chức một hay luân phiên nhiều ca làm việc trong một ngày đêm, trong trườnghợp đó độ dài ngày làm việc được xác định theo ca làm việc. Độ dài tuần làm việc có thể tính bằng số giờ làm việc trong một ngày nhân vớisô ngày làm việc trong một tuần. Cũng có thể ấn định trước tổng số giờ làm việctrong một tuần làm việc sau dó mới xác định làm việc bao nhiêu ngày. Trong mộttuần để có thể phân bố tổng số giờ này cho các ngày. 2.3. Các loại thời giờ làm việc 2.3.1. Ngày làm việc tiêu chuẩn. Ngày làm việc tiêu chuẩn là loại ngày làm việc trong đó pháp luật quy định cụthể khoản thời gian làm việc của NLĐ trong một ngày đêm. Có hai loại ngày làmviệc tiêu chuẩn được áp cho những đối tượng cụ thể: - Ngày làm việc bình thường được quy định không quá 8h/ngày; áp dụng chungcho công việc bình thương. Trong những trường hợp khác do tính chất sản xuấtcông tác do điêuf kiện thời tiết, thời vụ hoặc do sản xuất theo ca, kíp mà phải phânbố lại giờ số làm việc trong ngày hoặc trong tuần, trong tháng cho thích hợp thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật lao động Trách nhiệm pháp lý Bảo hộ lao động Tranh chấp lao động Giáo trình Luật Thanh tra nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 279 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 146 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 136 2 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 134 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
2 trang 125 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 114 0 0