Danh mục

Giáo trình Luật lao động - TS Bùi Thị Kim Ngân

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.22 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Giáo trình Luật lao động của TS Bùi Thị Kim Ngân trình bày những điểm quan trọng của bộ luật này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật lao động - TS Bùi Thị Kim Ngân CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH LUẬT LAO ĐỘNG ThS. BÙI THỊ KIM NGÂN ThS. BÙI THỊ KIM NGÂN Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET BÀI 1 KHÁI NIỆM LUẬT LAO ĐỘNG1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 1.1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Điều 1 BLLĐ “BLLĐ điều chỉnh quan hệ lao động giữa người lao động làmcông ăn lương với người sử dụng lao động và các quan hệ xã hội liên quan trựctiếp với quan hệ lao động”. 1.1.1. Quan hệ lao động giữa NLĐ làm công ăn lương với NSD lao động Trong nền KTTT, BLLĐ không điều chỉnh tất cả các quan hệ lao động củangười lao động trong xã hội mà chỉ điều chỉnh quan hệ lao động của người laođộng làm công ăn lương trong tất cả doanh nghiệp, cơ quan tổ chức cá nhânthuộc mọi thành phần kinh tế, mọi hình thức sở hữu cụ thể: Quan hệ lao động trong doanh nghiệp nhà nước (trừ những người được cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ TGĐ, phó TGĐ, GĐ, phó GĐ, kế toán trưởng DNNN). Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp trong theo luật DN Quan hệ lao động trong DN có vốn đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư NN tại VN Quan hệ LĐ giữa NLĐ là người nước ngoài với NSD lao động là công dân VN hay là người nước ngoài đang hoạt động hợp pháp tại VN. Quan hệ LĐ giữa công dân VN với các cơ quan tổ chức nước ngoài hay tổ chức quốc tế đóng tại VN. Quan hệ LĐ giữa những người LĐ làm công ăn lương với HTX Quan hệ LĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức xã hội. Quan hệ LĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tácIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 1.1.2. Các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ LĐ Quan hệ về việc làm Quan hệ về học nghề Quan hệ giữa tổ chức công đoàn với NSD lao động Quan hệ về đảm bảo vật chất cho NLĐ (hoặc là thành viên gia đình họ) trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động  Quan hệ về bồi thường thiệt hại  Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIềU CHỉNH CủA LUậT LAO ĐộNG Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức, là biện pháp tácđộng của nhà nước lên các quan hệ xã hội do ngành luật ấy điều chỉnh. Xuất pháttừ tính chất đặc điểm của quan hệ LĐ và các quan hệ xã hội liên quan trực tiếpvới quan hệ LĐ nên luật LĐ sử dụng nhiều phương pháp tác động khác nhau,bao gồm: Phương pháp thỏa thuận: Đây là phương pháp điều chỉnh quan trọng của luật LĐ trong nền kinh tế thị trường phương pháp này được sử dụng trong việc thiết lập quan hệ LĐ (Giao kết hợp đồng lao động, chấm dứt HĐLĐ, phương pháp này được sử dụng khi ký kết thỏa ước LĐ tập thể, giải quyết tranh chấp lao động ... Phương pháp mệnh lệnh: Phương pháp này áp dụng để xác định nghĩa vụ của NLĐ đối với NSD lao động. Trong quá trình lao động NSDLĐ có quyền kiểm tra, giám sát công việc của NLĐ, có quyền điều chuyển lao động, có quyền ban hành nội quy lao động.... mà NLĐ phải có nghĩa vụ chấp hành. Phương pháp tác động xã hội (thông qua hoạt động của tổ chức CĐ tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình LĐ): Đây là phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật LĐ, theo phương pháp này để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình lao động có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ phải có sự tham gia của tổ chức công đoàn, tuy nhiên mức độ phạm vi tham gia do pháp luật quy định nhằm đảm bảo tính tự chủ của NSD lao động.2. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG – HỆ THỐNG VÀ NGUỒN CỦA LUẬT LAO ĐỘNGIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET 2.1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 2.1.1. Nguyên tắc bảo vệ NLĐ Trong nền KTTT, NLĐ làm công ăn lương luôn ở vị thế yếu trong quan hệlao động. BLLĐ thể hiện ý chí của nhà nước trong việc quy định những đảm bảocơ bản về việc làm, trả công lao động, thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi, antoàn lao động vệ sinh lao động, BHXH, danh dự nhân phẩm của NLĐ, nhữngquy định riêng đối với lao động nữ và một số lao động khác, quy định chế độ trợcấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc khi chấm dứt HĐLĐ, NLĐ có quyền giao kếtHĐLĐ, có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, có quyền đình công trong khuônkhổ của pháp luật 2.1.2. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSD lao động Hiến pháp 1992 đã thừa nhận quyền cơ bản của các thành phần kinh tế,NSDLĐ dù là DN nhà nước hay DN thuộc các thành phần kinh tế khác đều cóquyền tự chủ kinh doanh có quyền thuê mướn sử dụng lao động. Nhà nướckhuyến khích đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước có lợi cho nền kinh tế đấtnước và giải quyết việc làm cho NLĐ. Do vậy khi bảo vệ NLĐ thì phải bảo vệcả quyền và lợi ích hợp pháp cuả NSD lao động. BLLĐ quy định NSDLĐ cóquyền tuyển chọn lao động, có quyền tăng, giảm số lao động theo yêu cầu củasản xuất kinh doanh, có quyền quản lí điều hành lao động, có quyền ban hànhnội quy lao động, có quyền khen thưởng đối với người có thành tích và xử phạtđối với người vi phạm kỉ luật lao động. 2.1.3. Kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội Trong nền KTTT, nhà nước không chỉ chú trọng đến sự phát ...

Tài liệu được xem nhiều: