Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Luật sở hữu trí tuệ" (Giáo trình đào tạo từ xa) phần 1 gồm các chương sau: Khái quát chung về sở hữu trí tuệ, quyền tác giả và quyền liên quan. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XAChủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vinh - 2011 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XAChủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: ThS Phạm Thị Thuý Liễu- Các tác giả: ThS Phạm Thị Thuý Liễu - Chương 1, 3 ThS Nguyễn Thị Thanh - Chương 2, 4 GV Nguyễn Thị Phương Thảo - Chương 5 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ................................................ 5 1. Khái lược về sở hữu trí tuệ ............................................................................................... 5 2. Cơ sở bảo hộ sở hữu trí tuệ ............................................................................................... 5CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ............................................... 11 1. Quyền tác giả ................................................................................................................... 11 2. Quyền liên quan .............................................................................................................. 23CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .... 28 1. Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp ................................................. 28 2. Đối tượng của quyền SHCN ............................................................................................ 32 3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp............................................................................... 51Chương 4: HỢP ĐỒNG LI - XĂNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .......................... 55 1. Khái niệm ........................................................................................................................ 55 2. Hợp đồng li - xăng ........................................................................................................... 55 3. Đặc điểm của hợp đồng chuyển giao công nghệ và hợp đồng li xăng. ........................... 55 4. Li xăng không tự nguyện (hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng không tự nguyện). .. 56CHƯƠNG 5: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG ...................................................... 58 1. Khái niệm, nguyên tắc và điều kiện bải hộ quyền đối với giống cây trồng. .................. 58 2. Nội dung quyền đối với giống cây trồng. ........................................................................ 61 3. Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng ................................................................... 65TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 68 4 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. Khái lược về sở hữu trí tuệ Sử hữu trí tuệ đang ngày càng trở thành một lĩnh vực được quan tâm, một doanhnghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến việc bảo hộ thương hiệu của mình. Một cử nhânluật khi ra trường ngày nay đòi hỏi phải có một số kiến thức về quyền tác giả hay nhãnhiệu hàng hoá để trở thành một chuyên gia hay là nhà tiêu dùng thông thái. Tại sao phải học sở hữu trí tuệ? Đó có phải là một lĩnh vực khó hiểu và không cóứng dụng? Thực tế không phải như vậy, trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều vấn đềliên quan đến sử hữu trí tuệ Ví dụ: một bài báo, bài thơ, một nhãn hàng hoá mới ra, một đĩa nhạc mới ra Ví dụ: Xe máy Dream II của hãng sản xuất ôtô Honda là một trong những xe máynổi tiếng nhất tại VN , gia nhập thị trường VN từ cuối những năm 1980, khoảng 6 nămsau, trên thị trường bắt đầu xuất hiện nhiều loại xe có kiểu dáng giống hệt xe Dream IInhưng do Trung Quốc, Hàn Quốc sản xuất như Dealim, Lifan, Hongda...Hiện tượng nàygây thiệt hại không nhỏ đến thị phần và lợi nhuận của honda, vì VN là một trong nhữngthị trường tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới. Honda yêu cầu cơ quan có thẩm quyền canthiệp và ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của mình nhưng khôngthành công vì Honda đã phạm sai lầm là không đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xeDream II trước khi đưa ra thị trường, do đó kiểu dáng công nghiệp của xe Dream II đãmất tính mới đối với thế giới, nên không còn khả năng được bảo hộ. Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ 2 vai trò nổi bật của các đốitượng sở hữu công nghiệp: đó là việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật trên thế giớivà việc định hướng phát triển khoa học công nghệ của các quốc gia. Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm của trí tuệ, tuy nhiên không phải mọi thứ trí tuệđều được bảo hộ dưới dạng quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XAChủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Vinh - 2011 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XAChủ biên: Ths Phạm Thị Thuý Liễu GIÁO TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: ThS Phạm Thị Thuý Liễu- Các tác giả: ThS Phạm Thị Thuý Liễu - Chương 1, 3 ThS Nguyễn Thị Thanh - Chương 2, 4 GV Nguyễn Thị Phương Thảo - Chương 5 3 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ ................................................ 5 1. Khái lược về sở hữu trí tuệ ............................................................................................... 5 2. Cơ sở bảo hộ sở hữu trí tuệ ............................................................................................... 5CHƯƠNG 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN ............................................... 11 1. Quyền tác giả ................................................................................................................... 11 2. Quyền liên quan .............................................................................................................. 23CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .... 28 1. Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp ................................................. 28 2. Đối tượng của quyền SHCN ............................................................................................ 32 3. Nội dung quyền sở hữu công nghiệp............................................................................... 51Chương 4: HỢP ĐỒNG LI - XĂNG VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .......................... 55 1. Khái niệm ........................................................................................................................ 55 2. Hợp đồng li - xăng ........................................................................................................... 55 3. Đặc điểm của hợp đồng chuyển giao công nghệ và hợp đồng li xăng. ........................... 55 4. Li xăng không tự nguyện (hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng không tự nguyện). .. 56CHƯƠNG 5: QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG ...................................................... 58 1. Khái niệm, nguyên tắc và điều kiện bải hộ quyền đối với giống cây trồng. .................. 58 2. Nội dung quyền đối với giống cây trồng. ........................................................................ 61 3. Chuyển giao quyền đối với giống cây trồng ................................................................... 65TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 68 4 CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1. Khái lược về sở hữu trí tuệ Sử hữu trí tuệ đang ngày càng trở thành một lĩnh vực được quan tâm, một doanhnghiệp muốn phát triển phải nghĩ đến việc bảo hộ thương hiệu của mình. Một cử nhânluật khi ra trường ngày nay đòi hỏi phải có một số kiến thức về quyền tác giả hay nhãnhiệu hàng hoá để trở thành một chuyên gia hay là nhà tiêu dùng thông thái. Tại sao phải học sở hữu trí tuệ? Đó có phải là một lĩnh vực khó hiểu và không cóứng dụng? Thực tế không phải như vậy, trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều vấn đềliên quan đến sử hữu trí tuệ Ví dụ: một bài báo, bài thơ, một nhãn hàng hoá mới ra, một đĩa nhạc mới ra Ví dụ: Xe máy Dream II của hãng sản xuất ôtô Honda là một trong những xe máynổi tiếng nhất tại VN , gia nhập thị trường VN từ cuối những năm 1980, khoảng 6 nămsau, trên thị trường bắt đầu xuất hiện nhiều loại xe có kiểu dáng giống hệt xe Dream IInhưng do Trung Quốc, Hàn Quốc sản xuất như Dealim, Lifan, Hongda...Hiện tượng nàygây thiệt hại không nhỏ đến thị phần và lợi nhuận của honda, vì VN là một trong nhữngthị trường tiêu thụ xe máy lớn nhất thế giới. Honda yêu cầu cơ quan có thẩm quyền canthiệp và ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp của mình nhưng khôngthành công vì Honda đã phạm sai lầm là không đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp xeDream II trước khi đưa ra thị trường, do đó kiểu dáng công nghiệp của xe Dream II đãmất tính mới đối với thế giới, nên không còn khả năng được bảo hộ. Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xuất phát từ 2 vai trò nổi bật của các đốitượng sở hữu công nghiệp: đó là việc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật trên thế giớivà việc định hướng phát triển khoa học công nghệ của các quốc gia. Trên thực tế có rất nhiều sản phẩm của trí tuệ, tuy nhiên không phải mọi thứ trí tuệđều được bảo hộ dưới dạng quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật sở hữu trí tuệ Quyền tác giả Cơ sở bảo hộ Giáo trình Luật Đối tượng điều chỉnh Phạm vi điều chỉnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
208 trang 219 0 0
-
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 210 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 151 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 138 0 0 -
9 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
12 trang 126 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
0 trang 75 0 0
-
75 trang 72 0 0