Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 giáo trình gồm các chương sau: Quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghiệp, Hợp đồng Xi-xăng và chuyển giao công nghệ, quyền đối với giống cây trồng. Mời các bạn xem giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp 1.1. Khái niệm: - Vai trò của quyền sở hữu công nghiệp: Khoa học, kỹ thụât, công nghệ không chỉ là sáng tạo đơn thuần của con người mànó đã trở thành bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất có tính chất quyết định đếnnăng suất lao động. Tuy nhiên, sản phẩm khoa học, kỹ thuật mà con người tạo ra lạicó những nét đặc thù không giống như các vật phẩm khác, đó là những vật phẩm vô hìnhmà bản thân người tạo ra nó không thể chiếm hữu cho riêng mình, chúng rất dễ bị chiếmdụng, tước đoạt, việc bảo vệ thành quả của các hoạt động sáng tạo được thực hiện dướinhiều hình thức khác nhau. Trong thời đại ngày nay, các hoạt động sở hữu công nghiệp đadạng và phong phú, nó không chỉ còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà mang tínhtoàn cầu. Nhà nước quy định về sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nóiriêng nhằm bảo vệ quyền của những người hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt có ý nghĩaxã hội và kinh tế quan trọng. - Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp theo các góc độ khác nhau + Theo nghĩa khách quan: Quyền SHCN là pháp luật về SHCN hay nói cách kháclà tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh sau khi conngười sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ và được pháp luật coi là các đối tượng SHCN. Với nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu đối với tài sản vô hình,mặt khác quyền sở hữu công nghiệp còn bao gồm các quy định trong các điều ước quốc tếmà Việt Nam là thành viên. Có thể phân chia một cách khái quát các quy phạm pháp lụâtvề quyền sở hữu trí tuệ theo các nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm các quy định liên quan đến việc xác định tiêu chuẩn một kết quảsáng tạo là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, các loại đối tượng sở hữu côngnghiệp được bảo hộ, tiêu chí để xác định nó. Nhóm 2: Nhóm các quy định liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập, kếtquả sáng tạo được coi là đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ. Nhóm 3: Nhóm các quy định liên quan đến nội dung quyền của các chủ thể đối vớicác đối tượng sở hữu công nghiệp ( bao gồm quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, tác giả, cácchủ thể khác đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được xác lập). Nhóm 4: Nhóm các quy phạm liên quan đến việc dịch chuyển các đối tượng sở hữucông nghiệp. Nhóm 5: Nhóm các quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền của các chủ thể đốivới các đối tượng sở hữu công nghiệp. Với nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp không chỉ là các quy định của Luật Dânsự mà thuộc rất nhiều các văn bản pháp lụât khác nhau, thuộc nhiều ngành lụât khác nhautạo thành thể thống nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến các đối tượng sở hữucông nghiệp. Ngoài ra, quyền sở hữu công nghiệp không những được các quy phạm phápluật quốc gia điều chỉnh mà chúng còn được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế. Ví dụ: Công ước Pari 1883 về Bảo hộ sở hữu công nghiệp + Theo nghĩa chủ quan: Khoản 4 điều 4 LSHTT: Quyền sở hữu công nghiệp làquyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch 28tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mìnhsáng tạo hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Lưu ý: Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh không được coi là một trong cácđối tượng cụ thể của quyền sở hữu công nghiệp nhưng nó phát sinh tất yếu trong quá trìnhcác chủ thể thực hiện quyền của mình đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp, do vậy,quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được coi là nội dung cơ bản của quyền sở hữucông nghiệp. Với nghĩa này: Quyền SHCN là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đếnviệc sử dụng, chuyển dịch các đối tượng SHCN gồm quyền nhân thân và quyền tài sản vàquyền ngăn chặn những hành vi xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh đối vớiquyền của người sáng tạo hoặc người sử dụng hợp pháp các đối tượng đó. 1.2. Đặc điểm của quyền SHCN. - Đối tượng của quyền SHCN luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, nóphải có khả năng áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm cógiá trị cho đời sống con người. Câu hỏi: Phân biệt đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp và đối tượng của quyềntác giả? Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộ không phụ thuộcvà nội dung và giá trị nghệ thuật chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động giải trí tinhthần Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp phải có khả năng áp dụng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại. Tại điều 1 Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp đã quy định: Sở hữu côngnghiệp phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2 CHƯƠNG 3: QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu công nghiệp 1.1. Khái niệm: - Vai trò của quyền sở hữu công nghiệp: Khoa học, kỹ thụât, công nghệ không chỉ là sáng tạo đơn thuần của con người mànó đã trở thành bộ phận cấu thành của lực lượng sản xuất có tính chất quyết định đếnnăng suất lao động. Tuy nhiên, sản phẩm khoa học, kỹ thuật mà con người tạo ra lạicó những nét đặc thù không giống như các vật phẩm khác, đó là những vật phẩm vô hìnhmà bản thân người tạo ra nó không thể chiếm hữu cho riêng mình, chúng rất dễ bị chiếmdụng, tước đoạt, việc bảo vệ thành quả của các hoạt động sáng tạo được thực hiện dướinhiều hình thức khác nhau. Trong thời đại ngày nay, các hoạt động sở hữu công nghiệp đadạng và phong phú, nó không chỉ còn bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà mang tínhtoàn cầu. Nhà nước quy định về sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nóiriêng nhằm bảo vệ quyền của những người hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt có ý nghĩaxã hội và kinh tế quan trọng. - Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp theo các góc độ khác nhau + Theo nghĩa khách quan: Quyền SHCN là pháp luật về SHCN hay nói cách kháclà tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh sau khi conngười sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ và được pháp luật coi là các đối tượng SHCN. Với nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp là quyền sở hữu đối với tài sản vô hình,mặt khác quyền sở hữu công nghiệp còn bao gồm các quy định trong các điều ước quốc tếmà Việt Nam là thành viên. Có thể phân chia một cách khái quát các quy phạm pháp lụâtvề quyền sở hữu trí tuệ theo các nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm các quy định liên quan đến việc xác định tiêu chuẩn một kết quảsáng tạo là đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp, các loại đối tượng sở hữu côngnghiệp được bảo hộ, tiêu chí để xác định nó. Nhóm 2: Nhóm các quy định liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục xác lập, kếtquả sáng tạo được coi là đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ. Nhóm 3: Nhóm các quy định liên quan đến nội dung quyền của các chủ thể đối vớicác đối tượng sở hữu công nghiệp ( bao gồm quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu, tác giả, cácchủ thể khác đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được xác lập). Nhóm 4: Nhóm các quy phạm liên quan đến việc dịch chuyển các đối tượng sở hữucông nghiệp. Nhóm 5: Nhóm các quy định liên quan đến việc bảo vệ quyền của các chủ thể đốivới các đối tượng sở hữu công nghiệp. Với nghĩa này, quyền sở hữu công nghiệp không chỉ là các quy định của Luật Dânsự mà thuộc rất nhiều các văn bản pháp lụât khác nhau, thuộc nhiều ngành lụât khác nhautạo thành thể thống nhất điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến các đối tượng sở hữucông nghiệp. Ngoài ra, quyền sở hữu công nghiệp không những được các quy phạm phápluật quốc gia điều chỉnh mà chúng còn được điều chỉnh bởi các điều ước quốc tế. Ví dụ: Công ước Pari 1883 về Bảo hộ sở hữu công nghiệp + Theo nghĩa chủ quan: Khoản 4 điều 4 LSHTT: Quyền sở hữu công nghiệp làquyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch 28tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mìnhsáng tạo hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Lưu ý: Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh không được coi là một trong cácđối tượng cụ thể của quyền sở hữu công nghiệp nhưng nó phát sinh tất yếu trong quá trìnhcác chủ thể thực hiện quyền của mình đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp, do vậy,quyền chống cạnh tranh không lành mạnh được coi là nội dung cơ bản của quyền sở hữucông nghiệp. Với nghĩa này: Quyền SHCN là quyền và nghĩa vụ của các chủ thể liên quan đếnviệc sử dụng, chuyển dịch các đối tượng SHCN gồm quyền nhân thân và quyền tài sản vàquyền ngăn chặn những hành vi xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh đối vớiquyền của người sáng tạo hoặc người sử dụng hợp pháp các đối tượng đó. 1.2. Đặc điểm của quyền SHCN. - Đối tượng của quyền SHCN luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh, nóphải có khả năng áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm cógiá trị cho đời sống con người. Câu hỏi: Phân biệt đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp và đối tượng của quyềntác giả? Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộ không phụ thuộcvà nội dung và giá trị nghệ thuật chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động giải trí tinhthần Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp phải có khả năng áp dụng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại. Tại điều 1 Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp đã quy định: Sở hữu côngnghiệp phải được hiểu theo nghĩa rộng nhất, không những chỉ áp dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu công nghiệp Chuyển giao công nghiệp Hợp đồng Xi-xăng Giáo trình luậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 151 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 139 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 135 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
0 trang 76 0 0
-
75 trang 74 0 0
-
0 trang 70 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8.1 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
103 trang 59 0 0