Danh mục

Giáo trình Luật so sánh - Ths.Tăng Thanh Phương

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.58 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật so sánh là một ngành khoa học luật mà chức năng chủ yếu của nó là so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, sử dụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật so sánh - Ths.Tăng Thanh Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XATÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP LUẬT SO SÁNH Biên soạn: Ths. Tăng Thanh Phương Lưu hành nội bộ Năm 2010 PHẦN I: PHẦN CHUNG Chương 1 Tổng quan về so sánh luật1. Khái niệm luật so sánh Luật so sánh là một ngành khoa học luật mà chức năng chủ yếu của nó là sosánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt; sửdụng những sự tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánhgiá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luậthoặc tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật và xử lý nhữngvấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cảnhững vấn đề khi nghiên cứu luật nước ngoài.2. Đối tượng của luật so sánh - Đối tượng vĩ mô: các hệ thống pháp lý (theo nghĩa tương đối, hệ thống pháplý là luật được áp dụng ở 1 nước). Ví dụ: tìm hiểu sự khác biệt của hệ thống pháp lýcủa Pháp và Anh. Sự khác biệt có thể do mỗi hệ thống pháp lý chịu ảnh hưởng từ cácyếu tố văn hóa, kinh tế, chính trị, tôn giáo,... khác nhau. - Đối tượng vi mô: giải pháp của mỗi hệ thống luật đối với từng vấn đề pháplý đặc thù. Ví dụ: tìm hiểu các giải pháp khác biệt của luật Pháp và luật Đức đối vớikhái niệm chiếm hữu. Sự khác biệt có thể do quan điểm về vấn đề (ảnh hưởng từ cácyếu tố văn hóa, kinh tế, chính trị, tôn giáo,...), cách nhìn nhận vấn đề, cách sử dụngcông cụ kỹ thuật tư duy được dùng để phân tích vấn đề không giống nhau trong cáchệ thống luật.3. Phương pháp - So sánh bằng khái niệm: + Dùng chính khái niệm của luật được so sánh để mô tả luật đó. + Dùng khái niệm luật trong nước để mô tả luật nước ngoài. - So sánh từ các căn cứ lịch sử: tìm hiểu nguồn gốc của giải pháp đặc thù đốivới một vấn đề pháp lý. - So sánh dựa vào các yếu tố văn hóa, xã hội: nhằm xem xét sự tác động củacác yếu tố này đến văn hoá pháp lý của mỗi hệ thống luật.4. Lợi ích của việc so sánh luật 1 - Hiểu rõ hơn về luật trong nước: Việc nhìn nhận phân tích luật trong nướctrong mối quan hệ so sánh với luật nước ngoài cho phép hiểu rõ hơn về nguồn gốc,bản chất của những giải pháp lớn tạo thành nét đặc thù của luật trong nước. - Giúp hoàn thiện hệ thống luật trong nước:Việc hiểu biết luật nước ngoài chophép người nghiên cứu luật trong nước có điều kiện cân nhắc, lựa chọn các phươngán thúc đẩy sự hoàn thiện của luật trong nước, các phương án được xây dựng từ cáckết quả vận dụng các thành tựu của luật nước ngoài. - Tạo điều kiện phát triển quan hệ quốc tế: Việc so sánh luật cho phép hoànthiện sự hiểu biết về luật nước ngoài và điều đó đặc biệt có ích trong các quan hệpháp luật có yếu tố nước ngoài và trong việc giải quyết các xung đột pháp lý cả vềlĩnh vực tư pháp và công pháp quốc tế. - Hình thành một lý luận chung về pháp luật: Việc so sánh luật thúc đẩy sựphát triển một hệ thống pháp luật chung trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đặcbiệt là trong lĩnh vực luật thương mại.5. Phân loại các nền luật học 5.1. Lợi ích và tiêu chí phân loại Việc phân loại các nền luật học cho phép hình dung sự tồn tại của những nhómhệ thống pháp lý có những điểm tương đồng cơ bản, tạo thành một trường phái phânbiệt với các trường phái khác. Sự khác biệt giữa các hệ thống luật không mang ýnghĩa đối lập mà chủ yếu thể hiện tính đa dạng của văn hoá pháp lý và của văn hoánói chung. Việc phân loại các nền luật học thường dựa vào các nhóm tiêu chí chủ yếu sauđây: - Nhóm tiêu chí gắn liền với quan niệm về trật tự xã hội. - Nhóm tiêu chí gắn liền với quan niệm về vai trò của luật. - Nhóm tiêu chí gắn liền với quan niệm về các nguồn của luật. - Nhóm tiêu chí gắn liền với cách cấu trúc quy phạm pháp luật. 5.2. Cách phân loại truyền thống: luật phương Tây và luật phương Đông 5.2.1. Luật phương Tây - Sự thống nhất của luật phương Tây: luật phương Tây bao gồm các nền luậtpháp dựa trên một quan niệm đặc thù về trật tự xã hội và một số nguyên tắc đặc thùthiết lập trên cơ sở quan niệm đó như: nguyên tắc tôn vinh vai trò của cá nhân trong 2đời sống pháp lý, nguyên tắc về tính thế tục của đời sống pháp lý, nguyên tắc tôntrọng tự do cá nhân. - Sự phân cực của luật phương Tây: Sự phân cực của luật phương Tây thànhhai hệ thống lớn – luật la tinh và luật Anh-Mỹ - có nguồn gốc từ sự khác biệt trongviệc xây dựng và sử dụng các công cụ kỹ thuật để phân tích, mô tả đối tượng của luật. + Luật la tinh, được h ...

Tài liệu được xem nhiều: