Giáo trình Luật sư và nghề luật sư (Tái bản lần thứ hai) - GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước
Số trang: 352
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.69 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Giáo trình "Luật sư và nghề luật sư" nhằm cung cấp cho học viên kiến thức về nghề luật sư, hiểu biết và tầm nhìn tổng thể về nghề nghiệp và con đường trở thành luật sư ở Việt Nam, nghề luật sư ở một số nước điển hình trên thế giới; khuôn khổ pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam; trang bị kiến thức và kỹ năng để học viên có cách hiểu đúng về vai trò, tác dụng, ý nghĩa tích cực của đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư, văn hóa pháp lý trong hành nghề luật sư; nhận biết các chuẩn mực mang tính bắt buộc phải có mà nhà nước và xã hội đặt ra cho luật sư,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sư và nghề luật sư (Tái bản lần thứ hai) - GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước Mã số: TPG/K - 20 - 19 1277-2020/CXBIPH/01-150/TP CHỦ BIÊN: GVC.ThS. NGUYỄN HỮU ƯỚC - Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Học viện Tư pháp TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP - Phó Giám đốc Học viện Tòa án TẬP THỂ TÁC GIẢ: TS. Nguyễn Văn Tuân Chương 1 Mục 2, 3; Chương 2 Mục 2, 3, 4, 5; Chương 3 Mục 2 TS. Đặng Vũ Huân Chương 8 GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước Chương 1 Mục 1; Chương 2 Mục 1; Chương 3 Mục 1, 3.2; Chương 5 Mục 1, 2, 3, 4; Chương 7 Mục 1, 2; Chương 9 Mục 1 ThS. Tống Thị Thanh Thanh Chương 3 Mục 3.1; Chương 5 Mục 5 TS. Trần Huy Liệu Chương 4 LS. Nguyễn Văn Chiến Chương 9 Mục 2 TS. Nguyễn Văn Điệp Chương 6 Mục 1 PGS.TS. Nguyễn Minh Hằng Chương 6 Mục 2 ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ Chương 7 Mục 3 4 HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 1201/QĐ-HVTP ngày 18/11/2016 của Giám đốc Học viện Tư pháp) Chủ tịch Hội đồng: TS. ĐOÀN TRUNG KIÊN Q. Giám đốc Học viện Tư pháp Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Nghề luật Phản biện 2: TS.LS. NGUYỄN THANH BÌNH Giám đốc Công ty luật Nhân dân Ủy viên: TS. LÊ THU HẰNG Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư Ủy viên Thư ký: TS. NGUYỄN THANH PHÚ Trưởng phòng Quản lý khoa học và Trị sự, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp 5 LỜI NÓI ĐẦU Nghề luật sư là một nghề luật trong xã hội hiện đại, ở các nước phát triển trên thế giới, nghề luật sư thường là nghề của những người thành đạt và giàu có thuộc giới thượng lưu trong xã hội. Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, nghề luật sư đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng được đề cao. Nghề luật sư cũng là một nghề có yêu cầu, đòi hỏi rất cao đối với người hành nghề. Để trở thành luật sư chuyên nghiệp và thành công trong nghề nghiệp, đòi hỏi người theo đuổi nghề này ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật phải đáp ứng thì còn cần có các phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt. Đó là các kỹ năng nghề nghiệp tinh thông của luật sư, không chỉ sự am hiểu và thông thạo luật pháp mà còn phải vận dụng để cung cấp dịch vụ pháp lý theo hướng có lợi, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng. Luật sư còn phải có một trái tim “nóng” và đôi bàn tay “sạch”, tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp; luật sư phải có một cái đầu “lạnh” với tư duy pháp lý sắc sảo cộng với sự đam mê và lòng dũng cảm, sự kiên trì và lòng trắc ẩn… Tất cả các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp hợp thành luật sư chuyên nghiệp không thể có được ngay đối với một cử nhân luật mới ra trường. Đó là cả hành trình dài, khó khăn và gian khổ trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hành của khóa đào tạo, trong quá trình tập sự và cả khi hành nghề trên thực tế, luật sư tiếp tục phải nghiên cứu, trải nghiệm và tự tích lũy, thậm chí phải trả bằng những bài học đắt giá mới có thể có được. Giáo trình luật sư và nghề luật sư là tài liệu chính thức của Môn học luật sư và nghề luật sư, là một trong năm môn học nằm trong Chương trình đào tạo nghề luật sư của Học viện Tư pháp, được thiết kế theo Chương trình khung đào tạo nghề luật sư do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành. Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về nghề luật sư, kỹ năng chung của luật sư, các chuẩn mực đạo đức, ứng xử nghề nghiệp có tính chất nền tảng cho học viên đào tạo nghề luật sư. Nội dung Giáo trình nhằm cung cấp cho học viên kiến thức về nghề luật sư, hiểu biết và tầm nhìn tổng thể về nghề nghiệp và con đường trở thành luật sư ở Việt Nam, nghề luật sư ở một số nước điển hình trên thế giới; khuôn khổ pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam; trang bị kiến thức và kỹ năng để học viên có cách hiểu đúng về vai trò, tác dụng, ý nghĩa tích cực của đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư, văn hóa pháp lý trong hành nghề luật sư; nhận biết các chuẩn mực mang tính bắt buộc phải có mà nhà nước và xã hội đặt ra cho luật sư, 7 xác định được trách nhiệm xã hội của luật sư, trách nhiệm của luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng chính sách, các đối tượng yếu thế trong xã hội, xác định rõ ranh giới giữa pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp vào các tình huống cụ thể trong các mối quan hệ khi hành nghề. Đồng thời, Giáo trình hướng tới trang bị các kỹ năng mềm bổ trợ cho hoạt động hành nghề luật sư bao gồm: Kỹ năng nghe, đọc, hỏi, nói, viết, lập luận và tranh luận; kỹ năng tra cứu, áp dụng pháp luật (là các kỹ năng rất cơ bản và trọng yếu của luật sư) để thu thập, xử lý thông tin, tác nghiệp nghề luật sư, nghiên cứu, tra cứu, áp dụng, vận dụng pháp luật trong nghề nghiệp luật sư; kỹ năng làm việc với cơ quan truyền thông; kỹ năng quản trị tổ chức hành nghề luật sư hiệu quả... Giáo trình gồm 9 chương được xây dựng trên cơ sở kế thừa Tập bài giảng luật sư và nghề luật sư đã được kiểm nghiệm trong các khóa đào tạo nghề luật sư, là một bước phát triển mới, bổ sung nội dung khoa học và tính thực tiễn nghề nghiệp, bao quát các kiến thức và kỹ năng cơ bản, trang bị cho học viên đào tạo nguồn luật sư, là tài liệu dùng để nghiên cứu, học tập cho giảng viên, học viên của các khóa đào tạo nghề luật sư trong chương trình đào tạo nghề luật sư. Trong lần tái bản này, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, chỉnh sửa, cập nhật Giáo trình, tuy nhiên, luật sư và nghề luật sư là những vấn đề đa dạng và phong phú, với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật sư và nghề luật sư (Tái bản lần thứ hai) - GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước Mã số: TPG/K - 20 - 19 1277-2020/CXBIPH/01-150/TP CHỦ BIÊN: GVC.ThS. NGUYỄN HỮU ƯỚC - Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật, Học viện Tư pháp TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆP - Phó Giám đốc Học viện Tòa án TẬP THỂ TÁC GIẢ: TS. Nguyễn Văn Tuân Chương 1 Mục 2, 3; Chương 2 Mục 2, 3, 4, 5; Chương 3 Mục 2 TS. Đặng Vũ Huân Chương 8 GVC.ThS. Nguyễn Hữu Ước Chương 1 Mục 1; Chương 2 Mục 1; Chương 3 Mục 1, 3.2; Chương 5 Mục 1, 2, 3, 4; Chương 7 Mục 1, 2; Chương 9 Mục 1 ThS. Tống Thị Thanh Thanh Chương 3 Mục 3.1; Chương 5 Mục 5 TS. Trần Huy Liệu Chương 4 LS. Nguyễn Văn Chiến Chương 9 Mục 2 TS. Nguyễn Văn Điệp Chương 6 Mục 1 PGS.TS. Nguyễn Minh Hằng Chương 6 Mục 2 ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ Chương 7 Mục 3 4 HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 1201/QĐ-HVTP ngày 18/11/2016 của Giám đốc Học viện Tư pháp) Chủ tịch Hội đồng: TS. ĐOÀN TRUNG KIÊN Q. Giám đốc Học viện Tư pháp Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Nghề luật Phản biện 2: TS.LS. NGUYỄN THANH BÌNH Giám đốc Công ty luật Nhân dân Ủy viên: TS. LÊ THU HẰNG Giảng viên Khoa Đào tạo Luật sư Ủy viên Thư ký: TS. NGUYỄN THANH PHÚ Trưởng phòng Quản lý khoa học và Trị sự, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp 5 LỜI NÓI ĐẦU Nghề luật sư là một nghề luật trong xã hội hiện đại, ở các nước phát triển trên thế giới, nghề luật sư thường là nghề của những người thành đạt và giàu có thuộc giới thượng lưu trong xã hội. Ở Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, nghề luật sư đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng được đề cao. Nghề luật sư cũng là một nghề có yêu cầu, đòi hỏi rất cao đối với người hành nghề. Để trở thành luật sư chuyên nghiệp và thành công trong nghề nghiệp, đòi hỏi người theo đuổi nghề này ngoài các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật phải đáp ứng thì còn cần có các phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt. Đó là các kỹ năng nghề nghiệp tinh thông của luật sư, không chỉ sự am hiểu và thông thạo luật pháp mà còn phải vận dụng để cung cấp dịch vụ pháp lý theo hướng có lợi, bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng. Luật sư còn phải có một trái tim “nóng” và đôi bàn tay “sạch”, tuân thủ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp; luật sư phải có một cái đầu “lạnh” với tư duy pháp lý sắc sảo cộng với sự đam mê và lòng dũng cảm, sự kiên trì và lòng trắc ẩn… Tất cả các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất nghề nghiệp hợp thành luật sư chuyên nghiệp không thể có được ngay đối với một cử nhân luật mới ra trường. Đó là cả hành trình dài, khó khăn và gian khổ trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hành của khóa đào tạo, trong quá trình tập sự và cả khi hành nghề trên thực tế, luật sư tiếp tục phải nghiên cứu, trải nghiệm và tự tích lũy, thậm chí phải trả bằng những bài học đắt giá mới có thể có được. Giáo trình luật sư và nghề luật sư là tài liệu chính thức của Môn học luật sư và nghề luật sư, là một trong năm môn học nằm trong Chương trình đào tạo nghề luật sư của Học viện Tư pháp, được thiết kế theo Chương trình khung đào tạo nghề luật sư do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành. Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức về nghề luật sư, kỹ năng chung của luật sư, các chuẩn mực đạo đức, ứng xử nghề nghiệp có tính chất nền tảng cho học viên đào tạo nghề luật sư. Nội dung Giáo trình nhằm cung cấp cho học viên kiến thức về nghề luật sư, hiểu biết và tầm nhìn tổng thể về nghề nghiệp và con đường trở thành luật sư ở Việt Nam, nghề luật sư ở một số nước điển hình trên thế giới; khuôn khổ pháp luật điều chỉnh về luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam; trang bị kiến thức và kỹ năng để học viên có cách hiểu đúng về vai trò, tác dụng, ý nghĩa tích cực của đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư, văn hóa pháp lý trong hành nghề luật sư; nhận biết các chuẩn mực mang tính bắt buộc phải có mà nhà nước và xã hội đặt ra cho luật sư, 7 xác định được trách nhiệm xã hội của luật sư, trách nhiệm của luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng chính sách, các đối tượng yếu thế trong xã hội, xác định rõ ranh giới giữa pháp luật và đạo đức nghề nghiệp, rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp vào các tình huống cụ thể trong các mối quan hệ khi hành nghề. Đồng thời, Giáo trình hướng tới trang bị các kỹ năng mềm bổ trợ cho hoạt động hành nghề luật sư bao gồm: Kỹ năng nghe, đọc, hỏi, nói, viết, lập luận và tranh luận; kỹ năng tra cứu, áp dụng pháp luật (là các kỹ năng rất cơ bản và trọng yếu của luật sư) để thu thập, xử lý thông tin, tác nghiệp nghề luật sư, nghiên cứu, tra cứu, áp dụng, vận dụng pháp luật trong nghề nghiệp luật sư; kỹ năng làm việc với cơ quan truyền thông; kỹ năng quản trị tổ chức hành nghề luật sư hiệu quả... Giáo trình gồm 9 chương được xây dựng trên cơ sở kế thừa Tập bài giảng luật sư và nghề luật sư đã được kiểm nghiệm trong các khóa đào tạo nghề luật sư, là một bước phát triển mới, bổ sung nội dung khoa học và tính thực tiễn nghề nghiệp, bao quát các kiến thức và kỹ năng cơ bản, trang bị cho học viên đào tạo nguồn luật sư, là tài liệu dùng để nghiên cứu, học tập cho giảng viên, học viên của các khóa đào tạo nghề luật sư trong chương trình đào tạo nghề luật sư. Trong lần tái bản này, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, chỉnh sửa, cập nhật Giáo trình, tuy nhiên, luật sư và nghề luật sư là những vấn đề đa dạng và phong phú, với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật sư và nghề luật sư Luật sư và nghề luật sư Nghề luật sư Đặc điểm về nghề luật sư Pháp luật về luật sư Ứng xử nghề nghiệp của luật sư Kỹ năng nghe của luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 49 0 0
-
14 trang 36 0 0
-
301 trang 32 0 0
-
Tập bài giảng Luật sư và nghề luật sư
343 trang 30 0 0 -
263 trang 29 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 24 0 0 -
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0 -
Tiểu luận đề tài Nghề luật sư ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
17 trang 23 0 0 -
Giáo trình Hành nghề luật sư (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
34 trang 21 0 0