Bài giảng Pháp luật về luật sư
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.17 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về luật sư nhằm trình bày các nội dung chính như: khái niệm pháp luật về luật sư là toàn bộ các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, quy định về luật sư và nghề luật sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về luật sưPHÁP LUẬTVỀ LUẬT SƯ 1. Khái niệm Pháp luật về luật sư là toàn bộ các quy phạm pháp luậtdo Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, quy định về luật sư và nghề luật sư.2. Nguồn của pháp luật về luật sư Các quy định của Hiến pháp Các Điều ước quốc tế Các Bộ luật Tố tụng Luật Luật sư Các văn bản dưới luật Quy tắc ứng xử của Luật sư 3. Quá trình hình thành phát triển của pháp luật về luật sư từ 1945 đến nayi) Ngày 10/10/1945, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 46cho phép tạm thời thi hành Sắc lệnh năm 1930 của Pháp;ii) Ngày 18/6/1949, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 69 quy địnhvề chế đinh bào chữa viên nhân dân;iii) Ngày 31/10/1983, Bộ Tư pháp ban hành Thông tưsố 691/QLTA tạm thời hướng dẫn về công tác bào chữavà kiện toàn tổ chức bào chữa viên nhân dân.( Theo Thông tư này, đã thành lập Đoàn bào chữa viên nhândân ở một số tỉnh, thành phố );iv) Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnhtổ chức luật sư;v) Ngày 21/2/1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chếĐoàn Luật sư kèm theo Nghị định số 15/HĐBT;vi) Ngày 25/7/2001, UBTVQH khóa IX ban hành Pháp lệnhluật sư mới, thay thế cho Pháp lệnh 1987;vii) Ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa 11 ban hành Luật Luậtsư ( Luật số 65/2006/QH11) thay thế cho Pháp lệnh 2001.viii) Sau khi Luật Luật sư ra đời, Quốc hội, Chính phủ vàBộ Tư pháp đã ban hành một số Nghị định và Thông tưhướng dẫn thi hànhVD :- Nghị định số 28/2007/NĐ – CP ngày 26//7/2007;-Thông tư số 02/2007/TT-BTP- Ngày 20/11/2012, Quốc hội khóa 13 đã ban hànhLuật sửa đổi Một số điều của Luật Luật sư( Luật số 20/2012/QH13), có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013. 4. Luật Luật sư 2006 Bao gồm 9 chương, 94 điều luậtChương I : Những quy định chungChương II : Luật sưChương III : Hành nghề luật sưChương IV: Thù lao và chi phí; tiền lương theo hợp đồng laođộng;Chương V : Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sưChương VI : Hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nướcngoài, luật sư nước ngoài tại Việt NamChương VII : Quản lý hành nghề luật sưChương VIII : Xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấpChương IX : Điều khoản thi hànhMột số quy định cơ bản 4.1. Khái niệm Luật sư ( Điều 2 ) Luật sư là một chức danh tư pháp,được cơ quan có thẩm quyền công nhận theo những tiêu chuẩn quy định, tiến hành các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của khách hàng, trong phạm vi và hình thức hành nghề theo quy định. 4.2. Tiêu chuẩn Luật sư Công dân Việt Namtrung thành Có bằng Đã quavới Tổ quốc, Đã qua Cử nhân đào tạo tuân thủ tập sự luật nghề pháp luật, đạo đức tốt Có sức khỏe đảm bảo để hành nghề Quyền và nghĩa vụ của luật sư Quyền Nghĩa vụi) Được hành nghề ở VN i) Tuân thủ nguyên tắchoặc ở nước ngoài; hành nghề;ii) Được tự do lựa chọn ii) Sử dụng các biện pháphình thức hành nghề; hợp pháp;iii) Có các quyền khác iii) Tham gia tố tụng khitheo quy định. được yêu cầu; iv) Trợ giúp pháp lý miễn phí; v) Các nghĩa vụ khác4.3. Qúa trình để trở thành luật sư Cử nhân Qua đào tạo Luật nghề Gia nhập Qua tập sự một Đoàn nghề LS 4.4. Đào tạo nghềi) Người đã có bằng cử nhân luật ( của VNhoặc nước ngoài );ii) Thời gian đào tạo : 6 tháng ( sửa đổi 12 tháng );iii) Bộ Tư pháp thống nhất khung chương trìnhđào tạo;iv) Được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp;v) Có một số trường hợp được miễn đào tạo( Điều 13 ) 4.5. Tập sự nghềi) Đối tượng : những người đã có Giấy chứng nhận tốt nghiệpđào tạo của cơ sở đào tạo nghề;ii) Phải đăng ký với một Đoàn Luật sư;iii) Phải tập sự tại một tổ chức hành nghề;iv) Thời gian tập sự 18 tháng ( sửa đổi 12 tháng );v) Phải qua kiểm tra kết quả tập sự;vi) Hội đồng kiểm tra tập sự gồm : Bộ Tư pháp, Liên đoànLuật sư toàn quốc và các thành viên khác được chọn;vii) Người đạt yêu cầu được Bộ trưởng BTP cấp giấy chứngnhận theo đề nghị của Hội đồng kiểm tra;viii) Người qua tập sự được Bộ trưởng BTP cấp Chứng chỉhành nghề theo đề nghị của Ban Chủ nhiệm Đoàn LS. 4.5. Gia nhập Đoàn Luật sưi) Đối tượng : Người đã có Chứng chỉ hành nghề;ii) Thủ tục :- Người xin gia nhập gửi hồ sơ xin gia nhập đếnBan Chủ nhiệm Đoàn LS nơi xin gia nhập;- Ban Chủ nhiệm Đoàn LS xem xét, quyết định việcgia nhập;- Liên đoàn LS toàn quốc cấp Thẻ Luật sư theo đề nghịcủa Ban Chủ nhiệm Đoàn LS;iii) Người bị từ chối gia nhập có quyền khiếu nại( Điều 87 )2. Quy định về hành nghề luật sư Tham gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về luật sưPHÁP LUẬTVỀ LUẬT SƯ 1. Khái niệm Pháp luật về luật sư là toàn bộ các quy phạm pháp luậtdo Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, quy định về luật sư và nghề luật sư.2. Nguồn của pháp luật về luật sư Các quy định của Hiến pháp Các Điều ước quốc tế Các Bộ luật Tố tụng Luật Luật sư Các văn bản dưới luật Quy tắc ứng xử của Luật sư 3. Quá trình hình thành phát triển của pháp luật về luật sư từ 1945 đến nayi) Ngày 10/10/1945, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 46cho phép tạm thời thi hành Sắc lệnh năm 1930 của Pháp;ii) Ngày 18/6/1949, Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 69 quy địnhvề chế đinh bào chữa viên nhân dân;iii) Ngày 31/10/1983, Bộ Tư pháp ban hành Thông tưsố 691/QLTA tạm thời hướng dẫn về công tác bào chữavà kiện toàn tổ chức bào chữa viên nhân dân.( Theo Thông tư này, đã thành lập Đoàn bào chữa viên nhândân ở một số tỉnh, thành phố );iv) Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnhtổ chức luật sư;v) Ngày 21/2/1989, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chếĐoàn Luật sư kèm theo Nghị định số 15/HĐBT;vi) Ngày 25/7/2001, UBTVQH khóa IX ban hành Pháp lệnhluật sư mới, thay thế cho Pháp lệnh 1987;vii) Ngày 29/6/2006, Quốc hội khóa 11 ban hành Luật Luậtsư ( Luật số 65/2006/QH11) thay thế cho Pháp lệnh 2001.viii) Sau khi Luật Luật sư ra đời, Quốc hội, Chính phủ vàBộ Tư pháp đã ban hành một số Nghị định và Thông tưhướng dẫn thi hànhVD :- Nghị định số 28/2007/NĐ – CP ngày 26//7/2007;-Thông tư số 02/2007/TT-BTP- Ngày 20/11/2012, Quốc hội khóa 13 đã ban hànhLuật sửa đổi Một số điều của Luật Luật sư( Luật số 20/2012/QH13), có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013. 4. Luật Luật sư 2006 Bao gồm 9 chương, 94 điều luậtChương I : Những quy định chungChương II : Luật sưChương III : Hành nghề luật sưChương IV: Thù lao và chi phí; tiền lương theo hợp đồng laođộng;Chương V : Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của luật sưChương VI : Hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nướcngoài, luật sư nước ngoài tại Việt NamChương VII : Quản lý hành nghề luật sưChương VIII : Xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấpChương IX : Điều khoản thi hànhMột số quy định cơ bản 4.1. Khái niệm Luật sư ( Điều 2 ) Luật sư là một chức danh tư pháp,được cơ quan có thẩm quyền công nhận theo những tiêu chuẩn quy định, tiến hành các dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của khách hàng, trong phạm vi và hình thức hành nghề theo quy định. 4.2. Tiêu chuẩn Luật sư Công dân Việt Namtrung thành Có bằng Đã quavới Tổ quốc, Đã qua Cử nhân đào tạo tuân thủ tập sự luật nghề pháp luật, đạo đức tốt Có sức khỏe đảm bảo để hành nghề Quyền và nghĩa vụ của luật sư Quyền Nghĩa vụi) Được hành nghề ở VN i) Tuân thủ nguyên tắchoặc ở nước ngoài; hành nghề;ii) Được tự do lựa chọn ii) Sử dụng các biện pháphình thức hành nghề; hợp pháp;iii) Có các quyền khác iii) Tham gia tố tụng khitheo quy định. được yêu cầu; iv) Trợ giúp pháp lý miễn phí; v) Các nghĩa vụ khác4.3. Qúa trình để trở thành luật sư Cử nhân Qua đào tạo Luật nghề Gia nhập Qua tập sự một Đoàn nghề LS 4.4. Đào tạo nghềi) Người đã có bằng cử nhân luật ( của VNhoặc nước ngoài );ii) Thời gian đào tạo : 6 tháng ( sửa đổi 12 tháng );iii) Bộ Tư pháp thống nhất khung chương trìnhđào tạo;iv) Được cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp;v) Có một số trường hợp được miễn đào tạo( Điều 13 ) 4.5. Tập sự nghềi) Đối tượng : những người đã có Giấy chứng nhận tốt nghiệpđào tạo của cơ sở đào tạo nghề;ii) Phải đăng ký với một Đoàn Luật sư;iii) Phải tập sự tại một tổ chức hành nghề;iv) Thời gian tập sự 18 tháng ( sửa đổi 12 tháng );v) Phải qua kiểm tra kết quả tập sự;vi) Hội đồng kiểm tra tập sự gồm : Bộ Tư pháp, Liên đoànLuật sư toàn quốc và các thành viên khác được chọn;vii) Người đạt yêu cầu được Bộ trưởng BTP cấp giấy chứngnhận theo đề nghị của Hội đồng kiểm tra;viii) Người qua tập sự được Bộ trưởng BTP cấp Chứng chỉhành nghề theo đề nghị của Ban Chủ nhiệm Đoàn LS. 4.5. Gia nhập Đoàn Luật sưi) Đối tượng : Người đã có Chứng chỉ hành nghề;ii) Thủ tục :- Người xin gia nhập gửi hồ sơ xin gia nhập đếnBan Chủ nhiệm Đoàn LS nơi xin gia nhập;- Ban Chủ nhiệm Đoàn LS xem xét, quyết định việcgia nhập;- Liên đoàn LS toàn quốc cấp Thẻ Luật sư theo đề nghịcủa Ban Chủ nhiệm Đoàn LS;iii) Người bị từ chối gia nhập có quyền khiếu nại( Điều 87 )2. Quy định về hành nghề luật sư Tham gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật về luật sư Kỹ năng nghề luật sư Kỹ năng luật sư Hồ sơ vụ án Nguồn gốc pháp luật về luật sư Điều ước quốc tếTài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 185 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 117 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 96 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 39 0 0 -
Kinh doanh quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
11 trang 38 0 0 -
LUẬT SỐ 28/2004/QH 11 VỀ ĐIỆN LỰC
32 trang 38 0 0 -
158 trang 38 2 0
-
16 trang 38 0 0
-
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 34 0 0 -
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 34 0 0