Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: tư pháp quốc tế; thẩm định điều ước quốc tế; ủy quyền đàm phán, kí điều ước quốc tế, ủy nhiệm tham dự hội nghị quốc tế; kí điều ước quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương CHƯƠNG IV TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Trong đời sống quốc tế không chỉ phát sinh các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau mà còn phát sinh những mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân của nước này với công dân và pháp nhân của nước khác. Nhóm quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau do công pháp quốc tế điều chỉnh. Nhóm quan hệ phát sinh giữa công dân, pháp nhân của các nước khác nhau với nhau do tư pháp quốc tế điều chỉnh. Như vậy đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ phát sinh trong đời sống giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau. Trước hết tư pháp quốc tế điều chỉnh nhưng mối quan hệ liên quan tới địa vị pháp lí của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài. Đó là năng lực pháp lí và năng lực hành vi của người nước ngoài, của pháp nhân nước ngoài, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài khi họ sống, làm việc ở nước sở tại, bao gồm cả quyền tác giả của học đối với tác phẩm, phát minh sáng chế được công bố ở nước sở tại. Nhóm quan hệ khác do tư pháp điều chỉnh là những quan hệ phát sinh từ những hợp đồng dân sự hoặc thương mại được kí kết giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau như hợp đồng mua bán, hợp đồng đại lí, hợp đồng chuyên chở v.v… Ngoài ra, tư pháp quốc tế cũng điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự quốc tế v.v… Tóm lại, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế rất rộng, bao gồm cả những quan hệ phát sinh từ những lĩnh vực khác nhau trong đời sống quốc tế giữa công dân và pháp nhân mang quốc tịch khác nhau với nhau. Đó là những quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Yếu tố nước ngoài của quan hệ do tư pháp quốc tế điều chỉnh được thể hiện ở chỗ là một bên tham gia vào các mối quan hệ này là người mang quốc tịch nước ngoài hay có nơi cư trú đóng ở các nước khác nhau hoặc khác thể của quan hệ này là vật (tài sản) nằm ở nước ngoài, hoặc những sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi quan hệ xảy ra ở nước ngoài đối với một trong số các bên đương sự. Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình v.v… có yếu tố nước ngoài phát sinh do tư pháp quốc tế điều chỉnh thì trở thành quan hệ tư pháp quốc tế. Cũng như quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ tư pháp quốc tế gồm ba yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung. Chủ thể của quan hệ tư pháp quốc tế là công dân, pháp nhân thuộc các nước khác nhau, nhà nước là chủ thể đặc biệt. Công dân, pháp nhân của các nước khác nhau là chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế. Để trở thành chủ thể của tư pháp quốc tế, công dân, pháp nhân phải có năng lực pháp lí và năng lực hành vi. Năng lực pháp lí và năng lực hành vi của công dân và pháp nhân thường được xác định theo Luật Quốc tịch của họ. Khi một người nước ngoài sống ở nước sở tại thì họ có quốc tịch nước ngoài. Theo pháp luật Việt Nam, quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của nước khác không phải là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2 Khoản 1 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998). Khách thể của quan hệ tư pháp quốc tế có thể là vật trong quan hệ mua bán, quan hệ thừa kế, hành vi trong quan hệ chuyên chở, dịch vụ, quyền tác giả, danh dự, uy tín trng quan hệ nhân thân phi tài sản. Nội dung của quan hệ tư pháp quốc tế là quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể được quy định trong quan hệ đó. Quyền của chủ thể này tương đương với nghĩa vụ của chủ thể kia. 2. Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế Cũng như các lĩnh vực pháp luật trong nước có liên quan như Dân luật, Luật Thương mại, Luật Hình sự v.v… phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế là biện pháp tác động đến cách cư xử của các chủ thể, nhằm hướng các hành vi, các quan hệ của họ phát triển theo một chiều hướng nhất định. Trước hết, để tác động đến cách cư xử của các chủ thể, tư pháp quốc tế các quy phạm luật điều chỉnh quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đương sự. Điều này có ý nghĩa là dùng các quy phạm pháp luật để ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự trong một quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Mặt khác, tư pháp quốc tế thông qua các quy phạm pháp luật ấn định các hình thức chế tài để áp dụng đối với những trường hợp vi phạm pháp luật. Khi ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự, cũng như các hình thức chế tài đối với những trường hợp vi phạm tư pháp quốc tế, tư pháp quốc tế thừa nhận sự bình đẳng giữa các bên đương sự trước pháp luật. Các bên đương sự khi tham gia vào các mối quan hệ của tư pháp quốc tế đều bình đẳng với nhau trong quá trình đàm phán, thỏa thuận, kí kết, thực hiện các giao dịch, hợp đồng, cũng như trong việc kiện tụng và theo kiện trước tòa án (ở nước ngoài hoặc ở nước sở tại). Như vậy, dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa các bên đương sự, phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế là việc thông qua các quy phạm pháp luật ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự, cũng như các hình thức chế tài áp dụng trong những trường hợp vi phạm. Qua việc tìm hiểu đối tượng và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế có thể định nghĩa tư pháp quốc tế là một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự v.v… giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau. 3. Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế a. Mối quan hệ giữ những nguyên tắc cơ bản củ tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế Sự phân định giới hạn giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương CHƯƠNG IV TƯ PHÁP QUỐC TẾ I. KHÁI NIỆM VỀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế Trong đời sống quốc tế không chỉ phát sinh các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau mà còn phát sinh những mối quan hệ giữa công dân và pháp nhân của nước này với công dân và pháp nhân của nước khác. Nhóm quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau do công pháp quốc tế điều chỉnh. Nhóm quan hệ phát sinh giữa công dân, pháp nhân của các nước khác nhau với nhau do tư pháp quốc tế điều chỉnh. Như vậy đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ phát sinh trong đời sống giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau. Trước hết tư pháp quốc tế điều chỉnh nhưng mối quan hệ liên quan tới địa vị pháp lí của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài. Đó là năng lực pháp lí và năng lực hành vi của người nước ngoài, của pháp nhân nước ngoài, quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài và pháp nhân nước ngoài khi họ sống, làm việc ở nước sở tại, bao gồm cả quyền tác giả của học đối với tác phẩm, phát minh sáng chế được công bố ở nước sở tại. Nhóm quan hệ khác do tư pháp điều chỉnh là những quan hệ phát sinh từ những hợp đồng dân sự hoặc thương mại được kí kết giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau như hợp đồng mua bán, hợp đồng đại lí, hợp đồng chuyên chở v.v… Ngoài ra, tư pháp quốc tế cũng điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, quan hệ phát sinh trong lĩnh vực tố tụng dân sự quốc tế v.v… Tóm lại, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế rất rộng, bao gồm cả những quan hệ phát sinh từ những lĩnh vực khác nhau trong đời sống quốc tế giữa công dân và pháp nhân mang quốc tịch khác nhau với nhau. Đó là những quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự v.v… có yếu tố nước ngoài. Yếu tố nước ngoài của quan hệ do tư pháp quốc tế điều chỉnh được thể hiện ở chỗ là một bên tham gia vào các mối quan hệ này là người mang quốc tịch nước ngoài hay có nơi cư trú đóng ở các nước khác nhau hoặc khác thể của quan hệ này là vật (tài sản) nằm ở nước ngoài, hoặc những sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi quan hệ xảy ra ở nước ngoài đối với một trong số các bên đương sự. Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình v.v… có yếu tố nước ngoài phát sinh do tư pháp quốc tế điều chỉnh thì trở thành quan hệ tư pháp quốc tế. Cũng như quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ tư pháp quốc tế gồm ba yếu tố: chủ thể, khách thể và nội dung. Chủ thể của quan hệ tư pháp quốc tế là công dân, pháp nhân thuộc các nước khác nhau, nhà nước là chủ thể đặc biệt. Công dân, pháp nhân của các nước khác nhau là chủ thể chủ yếu của tư pháp quốc tế. Để trở thành chủ thể của tư pháp quốc tế, công dân, pháp nhân phải có năng lực pháp lí và năng lực hành vi. Năng lực pháp lí và năng lực hành vi của công dân và pháp nhân thường được xác định theo Luật Quốc tịch của họ. Khi một người nước ngoài sống ở nước sở tại thì họ có quốc tịch nước ngoài. Theo pháp luật Việt Nam, quốc tịch nước ngoài là quốc tịch của nước khác không phải là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Điều 2 Khoản 1 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998). Khách thể của quan hệ tư pháp quốc tế có thể là vật trong quan hệ mua bán, quan hệ thừa kế, hành vi trong quan hệ chuyên chở, dịch vụ, quyền tác giả, danh dự, uy tín trng quan hệ nhân thân phi tài sản. Nội dung của quan hệ tư pháp quốc tế là quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể được quy định trong quan hệ đó. Quyền của chủ thể này tương đương với nghĩa vụ của chủ thể kia. 2. Phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế Cũng như các lĩnh vực pháp luật trong nước có liên quan như Dân luật, Luật Thương mại, Luật Hình sự v.v… phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế là biện pháp tác động đến cách cư xử của các chủ thể, nhằm hướng các hành vi, các quan hệ của họ phát triển theo một chiều hướng nhất định. Trước hết, để tác động đến cách cư xử của các chủ thể, tư pháp quốc tế các quy phạm luật điều chỉnh quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đương sự. Điều này có ý nghĩa là dùng các quy phạm pháp luật để ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự trong một quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Mặt khác, tư pháp quốc tế thông qua các quy phạm pháp luật ấn định các hình thức chế tài để áp dụng đối với những trường hợp vi phạm pháp luật. Khi ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự, cũng như các hình thức chế tài đối với những trường hợp vi phạm tư pháp quốc tế, tư pháp quốc tế thừa nhận sự bình đẳng giữa các bên đương sự trước pháp luật. Các bên đương sự khi tham gia vào các mối quan hệ của tư pháp quốc tế đều bình đẳng với nhau trong quá trình đàm phán, thỏa thuận, kí kết, thực hiện các giao dịch, hợp đồng, cũng như trong việc kiện tụng và theo kiện trước tòa án (ở nước ngoài hoặc ở nước sở tại). Như vậy, dựa trên nguyên tắc bình đẳng giữa các bên đương sự, phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế là việc thông qua các quy phạm pháp luật ấn định quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự, cũng như các hình thức chế tài áp dụng trong những trường hợp vi phạm. Qua việc tìm hiểu đối tượng và phương pháp điều chỉnh của tư pháp quốc tế có thể định nghĩa tư pháp quốc tế là một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, tố tụng dân sự v.v… giữa công dân và pháp nhân của các nước khác nhau với nhau. 3. Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế a. Mối quan hệ giữ những nguyên tắc cơ bản củ tư pháp quốc tế và công pháp quốc tế Sự phân định giới hạn giữa tư pháp quốc tế và công pháp quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Pháp lý đại cương Pháp lý đại cương Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế Ủy quyền đàm phán Điều ước quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Tài liệu học tập hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Tư pháp quốc tế
128 trang 187 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
76 trang 67 0 0
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 61 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 50 1 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 48 0 0 -
17 trang 41 0 0
-
16 trang 38 0 0
-
158 trang 38 2 0