Tóm tắt và bình luận Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế: Phần 1 (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)
Số trang: 158
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.38 KB
Lượt xem: 38
Lượt tải: 2
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của cuốn sách "Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế - Tóm tắt và bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)" cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: những vấn đề chung của luật quốc tế; nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế; nguồn của luật quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt và bình luận Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế: Phần 1 (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế) Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS. NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS. HOÀNG MẠNH THẮNG ThS. NGUYỄN CÔNG TÂY ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN ĐOÀN Chế bản vi tính: NGỌC NAM Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/28-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 31-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6516-6. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế : Tóm tắt và bình luận : Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế / Trần Thăng Long (ch.b.), Trần Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Vân Huyền, Hà Thị Hạnh. - H. : Chính trị Quốc gia, 2020. - 244tr. ; 21cm ISBN 9786045759660 1. Pháp luật 2. Luật quốc tế 3. Bình luận 341 - dc23 CTK0265p-CIP Biên soạn: Chủ biên: TS. Trần Thăng Long Chương 1: TS. Trần Thăng Long Chương 2: PGS. TS. Trần Thị Thùy Dương Chương 3: TS. Trần Thăng Long ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền ThS. Hà Thị Hạnh LỜI NHÀ XUẤT BẢN Các cơ quan tài phán quốc tế là nhóm cơ quan giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế thông qua cơ chế xét xử các vụ kiện giữa các quốc gia; cơ chế cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu của một số tổ chức như Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và một số cơ quan khác theo quy định của Hiến chương Liên hợp quốc. Các cơ quan tài phán quốc tế tiêu biểu như Tòa án Công lý Quốc tế tập trung xét xử và cho ý kiến tư vấn đối với các vụ kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực luật pháp quốc tế như luật biển, phân định biển, quan hệ ngoại giao, lãnh sự, giải thích điều ước quốc tế... Quá trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến luật quốc tế, các bản án, phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế luôn được xác định là những dẫn chứng, ví dụ thực tế minh họa cho việc áp dụng quy tắc luật quốc tế trong thực tiễn. Nhằm cung cấp cho bạn đọc những nội dung cơ bản về các phán quyết, kết luận tư vấn của các cơ quan tài phán quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách “Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế - Tóm tắt và bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)” do TS. Trần Thăng Long làm chủ biên. 5 Cuốn sách là công trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống của các tác giả, trong đó tập hợp một số vụ việc, phán quyết mang tính chất “điển hình” của các cơ quan tài phán quốc tế, với các bình luận, phân tích và đánh giá về từng vụ việc. Cuốn sách giúp trang bị thêm kiến thức lý luận về luật quốc tế; góp phần tăng cường khả năng vận dụng, soi chiếu quy định của luật quốc tế trong thực tiễn xét xử cho những người hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại, pháp luật quốc tế, các luật sư và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị dành cho môn Công pháp quốc tế của các cơ sở đào tạo tại Việt Nam. Nội dung cuốn sách có thể còn những hạn chế, thiếu sót nhất định. Nhà xuất bản và các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ thống các giáo trình luật và tài liệu nghiên cứu pháp lý của nhiều nước, án lệ luôn chiếm một tỷ lệ đáng kể và trong thực tế, sự thành công trong việc nghiên cứu các vấn đề pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào việc tìm hiểu và vận dụng các án lệ. Trong khoa học luật quốc tế, án lệ đóng một vai trò hết sức quan trọng, không những là sự tổng kết của quá trình vận dụng pháp luật vào hoạt động xét xử của các thẩm phán mà còn là phương tiện quan trọng để xác định các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế và là cơ sở vật chất cho quá trình hình thành, phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế. Mặc dù vậy, ở Việt Nam, án lệ thường được tiếp cận như một loại nguồn bổ trợ của bộ môn Luật quốc tế và việc vận dụng án lệ vào hoạt động nghiên cứu, giảng dạy luật quốc tế vẫn còn tương đối hạn chế. Nghiên cứu luật quốc tế nói chung và nghiên cứu các án lệ trong luật quốc tế nói riêng có ý nghĩa thực tiễn trong tình hình hiện nay, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, bảo hộ công dân... được xét xử bởi các cơ quan tài phán quốc tế, tiêu biểu là Tòa án Công lý Quốc tế. Những án lệ về vấn đề này không chỉ làm sáng tỏ nội dung của quy phạm pháp luật quốc tế mà còn là bằng chứng thực tiễn được sử dụng như những phương thức 7 giải thích điều ước quốc tế. Việc vận dụng luật pháp quốc tế trong đàm phán, thương lượng, đấu tranh về chủ quyền không chỉ dựa vào việc phân tích luật thực định mà còn phải dựa vào các nguồn bổ trợ khác như các án lệ. Các giáo trình luật quốc tế hiện hành của Việt Nam nhìn chung cung cấp nội dung khá đầy đủ về học thuật nhưng hầu như chưa đưa ra được các ví dụ thực tế từ các vụ việc xét xử, do đó tính thuyết phục đối với sinh viên, học viên chưa cao. Án lệ của các cơ quan tài phán quốc tế có thể đóng vai trò như những bài tập (vụ việc) tình huống giúp sinh viên nắm kiến thức bài giảng tốt và hiệu quả hơn. Việc đưa các án lệ vào trong giáo trình, tài liệu nghiên cứu, giảng dạy là cần thiết giúp cho chương trình đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt và bình luận Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế: Phần 1 (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế) Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung: TS. NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS. HOÀNG MẠNH THẮNG ThS. NGUYỄN CÔNG TÂY ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN ĐOÀN Chế bản vi tính: NGỌC NAM Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/28-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 31-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6516-6. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế : Tóm tắt và bình luận : Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế / Trần Thăng Long (ch.b.), Trần Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Vân Huyền, Hà Thị Hạnh. - H. : Chính trị Quốc gia, 2020. - 244tr. ; 21cm ISBN 9786045759660 1. Pháp luật 2. Luật quốc tế 3. Bình luận 341 - dc23 CTK0265p-CIP Biên soạn: Chủ biên: TS. Trần Thăng Long Chương 1: TS. Trần Thăng Long Chương 2: PGS. TS. Trần Thị Thùy Dương Chương 3: TS. Trần Thăng Long ThS. Nguyễn Thị Vân Huyền ThS. Hà Thị Hạnh LỜI NHÀ XUẤT BẢN Các cơ quan tài phán quốc tế là nhóm cơ quan giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế thông qua cơ chế xét xử các vụ kiện giữa các quốc gia; cơ chế cho ý kiến tư vấn theo yêu cầu của một số tổ chức như Đại hội đồng Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và một số cơ quan khác theo quy định của Hiến chương Liên hợp quốc. Các cơ quan tài phán quốc tế tiêu biểu như Tòa án Công lý Quốc tế tập trung xét xử và cho ý kiến tư vấn đối với các vụ kiện liên quan đến nhiều lĩnh vực luật pháp quốc tế như luật biển, phân định biển, quan hệ ngoại giao, lãnh sự, giải thích điều ước quốc tế... Quá trình nghiên cứu nội dung có liên quan đến luật quốc tế, các bản án, phán quyết của các cơ quan tài phán quốc tế luôn được xác định là những dẫn chứng, ví dụ thực tế minh họa cho việc áp dụng quy tắc luật quốc tế trong thực tiễn. Nhằm cung cấp cho bạn đọc những nội dung cơ bản về các phán quyết, kết luận tư vấn của các cơ quan tài phán quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách “Phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế - Tóm tắt và bình luận (Tài liệu dành cho môn Công pháp quốc tế)” do TS. Trần Thăng Long làm chủ biên. 5 Cuốn sách là công trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống của các tác giả, trong đó tập hợp một số vụ việc, phán quyết mang tính chất “điển hình” của các cơ quan tài phán quốc tế, với các bình luận, phân tích và đánh giá về từng vụ việc. Cuốn sách giúp trang bị thêm kiến thức lý luận về luật quốc tế; góp phần tăng cường khả năng vận dụng, soi chiếu quy định của luật quốc tế trong thực tiễn xét xử cho những người hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại, pháp luật quốc tế, các luật sư và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Cuốn sách là tài liệu tham khảo có giá trị dành cho môn Công pháp quốc tế của các cơ sở đào tạo tại Việt Nam. Nội dung cuốn sách có thể còn những hạn chế, thiếu sót nhất định. Nhà xuất bản và các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Xin giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 9 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ thống các giáo trình luật và tài liệu nghiên cứu pháp lý của nhiều nước, án lệ luôn chiếm một tỷ lệ đáng kể và trong thực tế, sự thành công trong việc nghiên cứu các vấn đề pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào việc tìm hiểu và vận dụng các án lệ. Trong khoa học luật quốc tế, án lệ đóng một vai trò hết sức quan trọng, không những là sự tổng kết của quá trình vận dụng pháp luật vào hoạt động xét xử của các thẩm phán mà còn là phương tiện quan trọng để xác định các tiêu chuẩn pháp lý quốc tế và là cơ sở vật chất cho quá trình hình thành, phát triển của hệ thống pháp luật quốc tế. Mặc dù vậy, ở Việt Nam, án lệ thường được tiếp cận như một loại nguồn bổ trợ của bộ môn Luật quốc tế và việc vận dụng án lệ vào hoạt động nghiên cứu, giảng dạy luật quốc tế vẫn còn tương đối hạn chế. Nghiên cứu luật quốc tế nói chung và nghiên cứu các án lệ trong luật quốc tế nói riêng có ý nghĩa thực tiễn trong tình hình hiện nay, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ, biên giới quốc gia, bảo hộ công dân... được xét xử bởi các cơ quan tài phán quốc tế, tiêu biểu là Tòa án Công lý Quốc tế. Những án lệ về vấn đề này không chỉ làm sáng tỏ nội dung của quy phạm pháp luật quốc tế mà còn là bằng chứng thực tiễn được sử dụng như những phương thức 7 giải thích điều ước quốc tế. Việc vận dụng luật pháp quốc tế trong đàm phán, thương lượng, đấu tranh về chủ quyền không chỉ dựa vào việc phân tích luật thực định mà còn phải dựa vào các nguồn bổ trợ khác như các án lệ. Các giáo trình luật quốc tế hiện hành của Việt Nam nhìn chung cung cấp nội dung khá đầy đủ về học thuật nhưng hầu như chưa đưa ra được các ví dụ thực tế từ các vụ việc xét xử, do đó tính thuyết phục đối với sinh viên, học viên chưa cao. Án lệ của các cơ quan tài phán quốc tế có thể đóng vai trò như những bài tập (vụ việc) tình huống giúp sinh viên nắm kiến thức bài giảng tốt và hiệu quả hơn. Việc đưa các án lệ vào trong giáo trình, tài liệu nghiên cứu, giảng dạy là cần thiết giúp cho chương trình đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ quan tài phán quốc tế Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế Công pháp quốc tế Luật quốc tế Chủ thể luật quốc tế Điều ước quốc tế Tập quán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
7 trang 108 0 0
-
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 94 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 61 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 50 1 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 48 0 0 -
8 trang 42 0 0
-
16 trang 38 0 0
-
LUẬT SỐ 28/2004/QH 11 VỀ ĐIỆN LỰC
32 trang 37 0 0 -
Kinh doanh quốc tế tại Việt Nam – Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả
11 trang 37 0 0