Danh mục

Tiểu luận: Phán quyết của tòa án công lý quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình thành cũng như viện dẫn áp dụng quy phạm điều ước và quy phạm tập quán

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 48.00 KB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau một trong các biện pháp đó là việc sử dụng hình thức tài phán quốc tế. Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc là một trong những cơ quan tài phán quốc tế giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phán quyết của tòa án công lý quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình thành cũng như viện dẫn áp dụng quy phạm điều ước và quy phạm tập quán I. MỞ BÀI Các tranh chấp quốc tế được giải quyết bằng nhiều bi ện pháp khácnhau một trong các biện pháp đó là việc sử dụng hình th ức tài phán qu ốctế. Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc là một trong những cơ quan tàiphán quốc tế giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế. Không chỉdừng ở việc giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể quốc tế mà phánquyết của Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc có ỹ nghĩa quan trọngtrong lĩnh vực thực thi luật quốc tế. Dưới đây là bài viết của em đi vàotìm hiểu đề tài : Chứng minh rằng : phán quyết của tòa án công lýquốc tế có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình thành cũng nh ưviện dẫn áp dụng quy phạm điều ước và quy phạm tập quán. II. NỘI DUNG 1. Khái quát chung về Tòa án công lý quốc tế a. Lịch sử hình thành Năm 1939, Chiến tranh thế giới lần 2 bùng nổ đã làm gián đoạn hoạtđộng của Pháp viện thường trực. Tình hình thế giới thay đổi sau chi ếntranh đòi hỏi phải có một tổ chức liên quốc gia mới, nhằm duy trì hoà bìnhvà an ninh quốc tế. Trong tuyên bố Matxcơva ngày 30-10-1943, Chính ph ủcác nước Liên xô, Anh và Mỹ (sau đó Trung quốc cũng tham gia) kêu gọisớm thành lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốctế.Tại hội nghị Sanfrancisco năm 1945, với việc thông qua hiến chươngLiên hợp quốc và quy chế của Liên h ợp quốc, Toà án công lý qu ốc t ế, c ơquan pháp lý chính của Liên hợp quốc , đã được khai sinh, mở ra mộtchương mới trong lịch sử tài phán quốc tế. Ngày 31-1-1946, t ất c ả cácthẩm phán của Pháp viện thường trực tuyên bố từ ch ức và ngày 5-2-1946,Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tiến hành bầu chọn các th ẩm phán c ủa 1Tòa án công quốc tế.Ngày 6 tháng 2 năm 1946, Tòa án công lý của Liênhợp quốc - cơ quan pháp lý chính của Liên hợp quốc chín thức đi vào ho ạtđộng và chính thức thay thế pháp viện thường trực từ ngày 18-4-1946 . Tòaán có trụ sở chính đặt tại Lahaye. Tại đây, tòa tiến hành các th ủ tục tiếnhành tranh tụng giữa các bên và thủ tục ngh ị án. C ơ s ở pháp lý đ ể Tòa ánhoạt động là Hiến chương Lien hợp quốc 1945 và Quy ch ế của Tòa áncông lý quốc tế được thông qua 1946. b. Thành phần và tổ chức của Tòa án công lý quốc tế Hoạt động chức năng của Tòa án được tiến hành bởi các th ẩm phánđược bầu theo quy chế. Cơ quan có thẩm quy ền đề cử và bầu thành viêncủa Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc là Đại hội đồng và Hội đồngbảo an. Số lượng thành viên của Tòa án được ấn định là 15 thành viên, vớinhiệm kỳ chung là 9 năm, trong đó có phân thành tỷ lệ 1/3 số thành viên cónhiệm lỳ 3 năm và 6 năm. Tiêu chuẩn được bầu là th ẩm phán c ủa Tòa áncông lý quốc tế căn cứ vào năng lực cá nhân, quốc tịch, tương quan vị tríđịa lý và hệ thống pháp luật trên thế giới. Các thẩm phán của Tòa khôngđại diện cho chính phủ nước nào và hoạt động hoàn toàn độc lập. Bên cạnh thẩm phán của Tòa, khi phiên tòa mở, các bên có thể lựa chọnthẩm phán ad hoc nhằm đảm bảo nguyên tắc công bằng.Khi một trongcác bên tranh chấp có thẩm phán mang quốc tịch nước mình, phía bên kiacó quyền cử trọng tài ad hoc của mình hoặc yêu cầu không đưa trọng tàimang quốc tịch phía bên kia vào danh sách thành viên tham gia xét x ử. N ếucả hai bên đều không có thẩm phán mang quốc tịch nước mình thì mỗi bêncó thể lựa chọn một vị thẩm phán ad hoc. Tiêu chuẩn của thẩm phán adhoc tương tự tiêu chuẩn của thẩm phán của Tòa. 2 Các phụ thẩm có thể được Tòa tự lựa chọn hoặc theo yêu c ầu c ủa cácbên đưa ra trước khi kết thúc thủ tục viết.Họ có quy ền tham dự các phiênhọp của Tòa hay Tòa rút gọn nhưng không có quyền bỏ phiếu. Ban thư ký Tòa gồm chánh thư ký, phó chánh thư ký và các nhân viên.chánh thư ký và phó chánh thư ký do Tòa bầu theo ph ương th ức b ỏ phi ếukín, với nhiệm kỳ 7 năm, các nhân viên thư ký do Tòa hoặc chánh th ư kýTòa đề cử. Ban thư ký là cơ quan hành chính thường trực của Tòa và ch ỉphụ thuộc vào Tòa, đảm trách các dịch vụ tư pháp và là bên liên lạc giữaTòa và các quốc gia. c. Thẩm quyền của Tòa án công lý quốc tế của Liên hợp quốc Trong mọi trường hợp xảy ra tranh chấp, thẩm quyền của Tòa án đềuđược xác định trên cơ sở ý chí chủ thể tranh chấp và khi th ẩm quy ền c ủaTòa án được viện dẫn đến thì thẩm quyền này độc lập, dựa trên s ự t ựnguyện của các bên hữu quan mà không bị bất kỳ sức ép chính tr ị, kinh t ếnào. Các quốc gia có thể lựa chọn thẩm quy ền gi ải quy ết tranh ch ấp c ủaTòa được thiết lập theo ba phương thức, như chấp nhận thẩm quy ền c ủaTòa án theo từng vụ việc, chấp nhận trước th ẩm quy ền c ủa Tòa án trongcác điều ước quốc tế hoặc được tuyên bố đơn phương chấp nhận thẩmquyền của Tòa. Ngoài ra, Tòa đưa ra các quyết định tư vấn được xác địnhtheo Điều 96 Hiến chươ ...

Tài liệu được xem nhiều: