Vai trò ngành địa chất đối với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.10 KB
Lượt xem: 42
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của ngành địa chất gắn với 17 mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) của Liên hợp quốc. Sự tham gia của ngành địa chất để đạt được 17 mục tiêu PTBV với 3 mục tiêu ưu tiên là: Sự phát triển giáo dục địa chất; Hợp tác quốc tế; Ủng hộ và thực thi các sáng kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò ngành địa chất đối với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc NGHIÊN CỨU VAI TRÒ NGÀNH ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC NGUYỄN ĐẠI TRUNG1, ĐOÀN THẾ HÙNG2, HOÀNG VĂN KHOA2, MAI TRỌNG TÚ3, NGUYỄN BÁ MINH3, TRỊNH XUÂN HÒA1, TRẦN TÂN VĂN1 1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 2 Tổng hội Địa chất Việt Nam 3 Cục Địa chất Việt Nam Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của ngành địa chất gắn với 17 mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) của Liên hợp quốc. Kết quả đã xác định được 11 mối liên quan đa lĩnh vực của ngành địa chất với 17 mục tiêu PTBV và vai trò của ngành địa chất trong việc đạt được tất cả 17 mục tiêu. Các liên quan chính là địa chất nông nghiệp, biến đổi khí hậu, năng lượng, địa chất kỹ thuật, tai biến địa chất, di sản địa chất và du lịch địa chất, địa chất thủy văn và địa chất ô nhiễm, tài nguyên khoáng sản, giáo dục địa chất, xây dựng năng lực địa chất... Sự tham gia của ngành địa chất để đạt được 17 mục tiêu PTBV với 3 mục tiêu ưu tiên là: Sự phát triển giáo dục địa chất; hợp tác quốc tế; ủng hộ và thực thi các sáng kiến. Từ khóa: Ngành địa chất, hợp tác quốc tế, phát triển bền vững. Ngày nhận bài: 22/6/2023. Ngày sửa chữa: 26/6/2023. Ngày duyệt đăng: 26/7/2023. The role of geology in the 17 sustainable development goals of the United Nations Abstract: This paper presents research findings on the role of geology in association with the 17 Sustainable Development Goals of the United Nations to eradicate global poverty, end unsustainable consumption patterns, and facilitate sustainable growth, social development, and environmental protection. The results identified 11 multidisciplinary connections of geology with 17 sustainable development goals and the role of geology in achieving all 17 sustainable. The main stakeholders are agricultural geology, climate change, energy, engineering geology, geological hazards, geological heritage and tourism, hydrogeology, polluted geology, mineral resources, geological education, geological capacity building, etc. The participation of the geology sector to achieve the 17 sustainable development goals with three priority objectives: The development of geological education, international cooperation, support and implementation initiatives. Keywords: Sustainable development, international cooperation, geological sector. JEL Classifications: O44, Q51, Q56. 1. GIỚI THIỆU quản lý, nhà hoạch định chính sách... ngành địa chất đều có Ngày 25/9/2015, 17 mục tiêu PTBV [6] đã chính thức vai trò quan trọng, giúp đạt được 17 mục tiêu PTBV, công được các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc thông bằng cho sự phát triển toàn cầu trong tương lai. Kiến thức qua, dựa trên các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ là xóa về cấu trúc Trái đất, khoáng sản, vật liệu, địa hình được tạo đói giảm nghèo toàn cầu, chấm dứt các mô hình tiêu dùng ra từ các quá trình địa chất được sử dụng cho nhiều lĩnh không bền vững và tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế vực quan trọng về PTBV. Những nội dung liên quan đến bền vững, phát triển xã hội, BVMT trong khung thời gian ngành địa chất để quản lý Trái đất bền vững bao gồm: 15 năm (2015 - 2030). Để đạt được 17 mục tiêu PTBV vào - Xác định nguồn nước ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm với năm 2030 đòi hỏi nhiều cộng đồng và ngành nghề tham việc tiếp cận nguồn nước sạch và vệ sinh an toàn; gia, bao gồm cả ngành địa chất. Do đó, cộng đồng địa chất - Sử dụng đất, vật liệu, khoáng vật để cải thiện độ phì cần sẵn sàng, trang bị nguồn nhân lực, trang thiết bị để nhiêu của đất, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển đóng vai trò hàng đầu trong việc thúc đẩy, tạo điều kiện nông nghiệp; cho việc quản lý Trái đất có trách nhiệm, vì lợi ích của cộng - Hiểu biết về nguyên nhân, quá trình gây ra lở đất, đồng và phát triển toàn cầu. Các sinh viên, nhà giáo dục, động đất và phun trào núi lửa; đánh giá khu vực ảnh hưởng nhà nghiên cứu, chuyên gia, công chức, viên chức, nhà thông qua việc tạo ra các bản đồ phân vùng rủi ro, nguy 28 Số 7/2023 NGHIÊN CỨU hiểm; giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai tự nhiên thông cùng cực đã giảm hơn 50%, có gần một nửa số trẻ em ngoài qua mô hình cảnh báo, giáo dục cộng đồng, hội nghị, hội nhà trường ở độ tuổi tiểu học; tỷ lệ tử vong bà mẹ đã giảm thảo, đào tạo kỹ năng sử dụng...; 36% khi các con số tương phản từ năm 2000 và 2015 [6]. - Xác định tiềm năng của nguồn cung cấp năng lượng Khả năng tiếp cận nguồn nước uống được cải thiện tăng địa nhiệt; tiềm năng hydrocác-bon và khai thác tài nguyên từ 76% dân số toàn cầu (năm 1990) lên 91% (năm 2015), an toàn để cung cấp nguồn cũng như quản lý năng lượng; với 73% trong số này là nước có đường ống đến cơ sở [5]. - Lập các bản đồ địa mạo - tân kiến tạo để xây dựng 12 mối tương tác giữa địa chất và phát triển quan hệ quốc tế đường; đặc trưng cơ lý đất đá, điều kiện địa chất thủy văn, là những tiến bộ về: Quản lý nước sạch và vệ sinh; quản lý địa chất công trình trước khi xây dựng đập, hồ, công trình tai biến địa chất và giảm thiểu rủi ro; cung cấp năng lượng, đô thị...) để cung cấp thông tin dữ liệu, mô hình ba chiểu, bảo tồn và ứng phó với biến đổi khí hậu; du lịch địa chất; an cải thiện quản lý cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận các dịch ninh lương thực, hệ sinh thái nông nghiệp - địa chất; địa chất vụ cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò ngành địa chất đối với 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc NGHIÊN CỨU VAI TRÒ NGÀNH ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI 17 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA LIÊN HỢP QUỐC NGUYỄN ĐẠI TRUNG1, ĐOÀN THẾ HÙNG2, HOÀNG VĂN KHOA2, MAI TRỌNG TÚ3, NGUYỄN BÁ MINH3, TRỊNH XUÂN HÒA1, TRẦN TÂN VĂN1 1 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 2 Tổng hội Địa chất Việt Nam 3 Cục Địa chất Việt Nam Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về vai trò của ngành địa chất gắn với 17 mục tiêu phát triển bền vững (PTBV) của Liên hợp quốc. Kết quả đã xác định được 11 mối liên quan đa lĩnh vực của ngành địa chất với 17 mục tiêu PTBV và vai trò của ngành địa chất trong việc đạt được tất cả 17 mục tiêu. Các liên quan chính là địa chất nông nghiệp, biến đổi khí hậu, năng lượng, địa chất kỹ thuật, tai biến địa chất, di sản địa chất và du lịch địa chất, địa chất thủy văn và địa chất ô nhiễm, tài nguyên khoáng sản, giáo dục địa chất, xây dựng năng lực địa chất... Sự tham gia của ngành địa chất để đạt được 17 mục tiêu PTBV với 3 mục tiêu ưu tiên là: Sự phát triển giáo dục địa chất; hợp tác quốc tế; ủng hộ và thực thi các sáng kiến. Từ khóa: Ngành địa chất, hợp tác quốc tế, phát triển bền vững. Ngày nhận bài: 22/6/2023. Ngày sửa chữa: 26/6/2023. Ngày duyệt đăng: 26/7/2023. The role of geology in the 17 sustainable development goals of the United Nations Abstract: This paper presents research findings on the role of geology in association with the 17 Sustainable Development Goals of the United Nations to eradicate global poverty, end unsustainable consumption patterns, and facilitate sustainable growth, social development, and environmental protection. The results identified 11 multidisciplinary connections of geology with 17 sustainable development goals and the role of geology in achieving all 17 sustainable. The main stakeholders are agricultural geology, climate change, energy, engineering geology, geological hazards, geological heritage and tourism, hydrogeology, polluted geology, mineral resources, geological education, geological capacity building, etc. The participation of the geology sector to achieve the 17 sustainable development goals with three priority objectives: The development of geological education, international cooperation, support and implementation initiatives. Keywords: Sustainable development, international cooperation, geological sector. JEL Classifications: O44, Q51, Q56. 1. GIỚI THIỆU quản lý, nhà hoạch định chính sách... ngành địa chất đều có Ngày 25/9/2015, 17 mục tiêu PTBV [6] đã chính thức vai trò quan trọng, giúp đạt được 17 mục tiêu PTBV, công được các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc thông bằng cho sự phát triển toàn cầu trong tương lai. Kiến thức qua, dựa trên các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ là xóa về cấu trúc Trái đất, khoáng sản, vật liệu, địa hình được tạo đói giảm nghèo toàn cầu, chấm dứt các mô hình tiêu dùng ra từ các quá trình địa chất được sử dụng cho nhiều lĩnh không bền vững và tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế vực quan trọng về PTBV. Những nội dung liên quan đến bền vững, phát triển xã hội, BVMT trong khung thời gian ngành địa chất để quản lý Trái đất bền vững bao gồm: 15 năm (2015 - 2030). Để đạt được 17 mục tiêu PTBV vào - Xác định nguồn nước ngầm, ngăn ngừa ô nhiễm với năm 2030 đòi hỏi nhiều cộng đồng và ngành nghề tham việc tiếp cận nguồn nước sạch và vệ sinh an toàn; gia, bao gồm cả ngành địa chất. Do đó, cộng đồng địa chất - Sử dụng đất, vật liệu, khoáng vật để cải thiện độ phì cần sẵn sàng, trang bị nguồn nhân lực, trang thiết bị để nhiêu của đất, đảm bảo an ninh lương thực và phát triển đóng vai trò hàng đầu trong việc thúc đẩy, tạo điều kiện nông nghiệp; cho việc quản lý Trái đất có trách nhiệm, vì lợi ích của cộng - Hiểu biết về nguyên nhân, quá trình gây ra lở đất, đồng và phát triển toàn cầu. Các sinh viên, nhà giáo dục, động đất và phun trào núi lửa; đánh giá khu vực ảnh hưởng nhà nghiên cứu, chuyên gia, công chức, viên chức, nhà thông qua việc tạo ra các bản đồ phân vùng rủi ro, nguy 28 Số 7/2023 NGHIÊN CỨU hiểm; giảm thiểu thiệt hại rủi ro thiên tai tự nhiên thông cùng cực đã giảm hơn 50%, có gần một nửa số trẻ em ngoài qua mô hình cảnh báo, giáo dục cộng đồng, hội nghị, hội nhà trường ở độ tuổi tiểu học; tỷ lệ tử vong bà mẹ đã giảm thảo, đào tạo kỹ năng sử dụng...; 36% khi các con số tương phản từ năm 2000 và 2015 [6]. - Xác định tiềm năng của nguồn cung cấp năng lượng Khả năng tiếp cận nguồn nước uống được cải thiện tăng địa nhiệt; tiềm năng hydrocác-bon và khai thác tài nguyên từ 76% dân số toàn cầu (năm 1990) lên 91% (năm 2015), an toàn để cung cấp nguồn cũng như quản lý năng lượng; với 73% trong số này là nước có đường ống đến cơ sở [5]. - Lập các bản đồ địa mạo - tân kiến tạo để xây dựng 12 mối tương tác giữa địa chất và phát triển quan hệ quốc tế đường; đặc trưng cơ lý đất đá, điều kiện địa chất thủy văn, là những tiến bộ về: Quản lý nước sạch và vệ sinh; quản lý địa chất công trình trước khi xây dựng đập, hồ, công trình tai biến địa chất và giảm thiểu rủi ro; cung cấp năng lượng, đô thị...) để cung cấp thông tin dữ liệu, mô hình ba chiểu, bảo tồn và ứng phó với biến đổi khí hậu; du lịch địa chất; an cải thiện quản lý cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận các dịch ninh lương thực, hệ sinh thái nông nghiệp - địa chất; địa chất vụ cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò ngành địa chất Mục tiêu phát triển bền vững Hợp tác quốc tế Địa chất nông nghiệp Biến đổi khí hậu Địa chất kỹ thuật Liên hợp quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
75 trang 360 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 165 0 0 -
15 trang 142 0 0