Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 887.29 KB
Lượt xem: 41
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Pháp luật hàng hải là một trong những môn học chuyên môn của ngành điều khiển tàu biển, đối tượng nghiên cứu và điều chỉnh của nó là những mối quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hàng hải. Và Giáo trình pháp luật hàng hải với phần 1 Khai thác tàu và sự cố trên biển dưới đây được biên soạn nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về pháp luật nói chung và kiến thức cần thiết của luật hàng hải nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI Phần Khai thác tàu và sự cố trên biển HẢI PHÒNG – 2008 PHẦN KHAI THÁC TÀU BIỂN 1. TÀU BIỂN 1.1 KHÁI NIỆM TÀU BIỂN TRONG LUẬT HÀNG HẢI Theo định nghĩa của bộ luật Hàng hải Việt nam 2005, Tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển Trong Luật Hàng hải quốc tế và trong Luật Hàng hải của các nước thường chia tàu biển ra làm hai nhóm gồm: Tàu buôn: là các tàu biển chuyên dùng để vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý, thăm dò- khai thác - chế biến tài nguyên biển, lai dắt cứu hộ trên biển, trục vớt tài sản chìm đắm và thực hiện các mục đích kinh tế khác Tàu công vụ Nhà nước: là tàu biển chuyên dùng để thực hiện các hoạt động bảo đảm hàng hải, khí tượng - thuỷ văn, thông tin - liên lạc, thanh tra, hải quan, phòng dịch, chữa cháy, hoa tiêu, huấn luyện, bảo vệ môi trường hoặc tìm kiếm cứu nạn trên biển. Những tàu này thường thuộc sở hữu của Nhà nước, hoạt động với mục đích phục vụ công ích và do kinh phí Nhà nước cấp. Tàu biển Việt Nam là tàu biển thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc thường trú tại Việt Nam hoặc tàu biển thuộc sở hữu nước ngoài đã được đăng ký tại Việt Nam. Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam Chủ tàu là người sở hữu tàu biển hoặc doanh nghiệp nhà nước được nhà nước giao quản lý, khai khai thác tàu biển Tàu biển không chỉ là một thiết bị kỹ thuật có những đặc tính vật lý nhất định mà còn là một đơn vị sản xuất có tổ chức và quản lý nhất định.Với tư cách là một đơn vị sản xuất thì tàu biển sẽ là đại diên cho một bên tham gia vào các quan hệ pháp luật như hành chính, kinh tế… nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định. Trong quan hệ dân sự, tàu biển là một loại tài sản và là đối tượng tham gia vào các quan hệ như sở hữu, mua bán, cầm cố, cầm giữ… Tuy nhiên, mặc dù tàu biển được coi là một dạng chủ thể, có tổ chức và có tính độc lập tương đối nhưng không được coi là một chủ thể đầy đủ và có tư cách pháp nhân nên tàu biển không chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình bằng tài sản và tham gia độc lập trong các quan hệ tố tụng liên quan đến tàu và hàng hoá… Đại diện cao nhất của tàu biển là Thuyền trưởng chỉ được tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là đại diện có thNm quyền được uỷ quyền của chủ tàu hoặc chủ hàng chứ không phải là người đứng đầu của tổ chức là tàu biển. Tàu biển theo quy định của Luật Hàng hải quốc tế đều phải có tên gọi riêng, có quốc tịch và hô hiệu riêng để thực hiện chức năng quản lý và giám sát. 1.2. ĐĂN G KÝ TÀU BIỂN VIỆT N AM Đăng ký tàu biển tại Việt nam được quy định tại: Bộ Luật Hàng hải 2005 từ điều 14 đến điều 22 và Quyết định số 51/2005/ QĐ- BGTVT ngày 12 tháng 10 năm 2005: Quy định về đăng kiểm tàu biển. N ghị đinh số 49/CP ngày 18/05/2006 về đăng ký và mua bán tàu biển. N guyên tắc đăng ký tàu biển: Việc đăng ký tàu biển thực hiện theo nguyên tắc sau đây: Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt N am được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt N am bao gồm đăng ký mang cờ quốc tịch Việt N am và đăng ký quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, các nhân nước ngoài đủ điều kiện. Tàu biển nước ngoài do tổ chức cá nhân Việt N an thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch Việt N am Công tác đăng ký tàu biển là một trong những thủ tục quan trọng nhất đối với tàu biển vì nó sẽ chính là giấy khai sinh của tàu biển cũng như là bằng chứng về quốc tịch của tàu biển. Đồng thời 2 đây là bước bảo đảm sự kiểm tra N hà nước đối với trang thiết bị liên quan đến an toàn hàng hải. Đối với tàu biển, để được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia thì trước hết tàu biển phải đăng ký kỹ thuật tại cơ quan đăng kiểm tàu biển Việt N am hoặc các cơ quan đăng kiểm nước ngoài được đăng kiểm Việt N am uỷ quyền. Việc đăng ký này được thực hiện sau khi kiểm tra tình trạng kỹ thuật và an toàn của tàu sau đó cấp các giấy chứng nhận kỹ thuật cần thiết có giá trị pháp lý quốc tế. Đây là thủ tục nhằm mục đích đảm bảo cho tàu biển được đóng và khai thác thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật về an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm biển theo quy định của pháp luật Việt N am và các điều ước quốc tế liên quan. Cơ quan đăng ký tàu biển tại Việt N am gồm có cơ quan Trung ương tại Cục Hàng hải và cơ quan đăng ký tàu biển khu vực. Cơ quan đăng ký tàu biển quốc gia là Cục hàng hải Việt N am. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt N am quyết định Cơ quan đăng ký tàu biển khu vực là Chi cục Hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải. Đối với các tàu quân sự và an ninh được đăng ký theo thủ tục riêng.Việc đăng ký tàu biển Việt N am do cơ quan đăng ký tàu biển Việt N am thực hiện công khai và thu lệ phí; tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu được cấp trích lục hoặc bản sao từ Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt N am và phải nộp lệ phí Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, các nhân Việt N am có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch nước ngoài. * Điều kiện đăng ký tàu biển: Các loại tàu biển phải đăng ký: Việc đăng ký tàu biển là thủ tục bắt buộc đối với các tàu biển có trang bị động cơ với công suất máy chính từ 75 KW trở lên hoặc có trọng tải từ 100 tấn trở lên trở lên hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở lên và các loại tàu biển nhỏ hơn các loại tàu này nhưng hoạt động tuyến quốc tế.Việc đăng ký các loại tàu biển không thuộc trường hợp này qui định tại khoản 1 điều 15 Bộ Luật Hàng hải Việt N am 2005 do chính phủ quy định. Điều kiện đăng ký tàu biển Việt N am: Tàu biển được đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA ĐIỀU KHIỂN TÀU BIỂN BỘ MÔN LUẬT HÀNG HẢI BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT HÀNG HẢI Phần Khai thác tàu và sự cố trên biển HẢI PHÒNG – 2008 PHẦN KHAI THÁC TÀU BIỂN 1. TÀU BIỂN 1.1 KHÁI NIỆM TÀU BIỂN TRONG LUẬT HÀNG HẢI Theo định nghĩa của bộ luật Hàng hải Việt nam 2005, Tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển Trong Luật Hàng hải quốc tế và trong Luật Hàng hải của các nước thường chia tàu biển ra làm hai nhóm gồm: Tàu buôn: là các tàu biển chuyên dùng để vận chuyển hàng hoá, hành khách và hành lý, thăm dò- khai thác - chế biến tài nguyên biển, lai dắt cứu hộ trên biển, trục vớt tài sản chìm đắm và thực hiện các mục đích kinh tế khác Tàu công vụ Nhà nước: là tàu biển chuyên dùng để thực hiện các hoạt động bảo đảm hàng hải, khí tượng - thuỷ văn, thông tin - liên lạc, thanh tra, hải quan, phòng dịch, chữa cháy, hoa tiêu, huấn luyện, bảo vệ môi trường hoặc tìm kiếm cứu nạn trên biển. Những tàu này thường thuộc sở hữu của Nhà nước, hoạt động với mục đích phục vụ công ích và do kinh phí Nhà nước cấp. Tàu biển Việt Nam là tàu biển thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, công dân Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc thường trú tại Việt Nam hoặc tàu biển thuộc sở hữu nước ngoài đã được đăng ký tại Việt Nam. Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam Chủ tàu là người sở hữu tàu biển hoặc doanh nghiệp nhà nước được nhà nước giao quản lý, khai khai thác tàu biển Tàu biển không chỉ là một thiết bị kỹ thuật có những đặc tính vật lý nhất định mà còn là một đơn vị sản xuất có tổ chức và quản lý nhất định.Với tư cách là một đơn vị sản xuất thì tàu biển sẽ là đại diên cho một bên tham gia vào các quan hệ pháp luật như hành chính, kinh tế… nhằm thực hiện các mục tiêu nhất định. Trong quan hệ dân sự, tàu biển là một loại tài sản và là đối tượng tham gia vào các quan hệ như sở hữu, mua bán, cầm cố, cầm giữ… Tuy nhiên, mặc dù tàu biển được coi là một dạng chủ thể, có tổ chức và có tính độc lập tương đối nhưng không được coi là một chủ thể đầy đủ và có tư cách pháp nhân nên tàu biển không chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình bằng tài sản và tham gia độc lập trong các quan hệ tố tụng liên quan đến tàu và hàng hoá… Đại diện cao nhất của tàu biển là Thuyền trưởng chỉ được tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là đại diện có thNm quyền được uỷ quyền của chủ tàu hoặc chủ hàng chứ không phải là người đứng đầu của tổ chức là tàu biển. Tàu biển theo quy định của Luật Hàng hải quốc tế đều phải có tên gọi riêng, có quốc tịch và hô hiệu riêng để thực hiện chức năng quản lý và giám sát. 1.2. ĐĂN G KÝ TÀU BIỂN VIỆT N AM Đăng ký tàu biển tại Việt nam được quy định tại: Bộ Luật Hàng hải 2005 từ điều 14 đến điều 22 và Quyết định số 51/2005/ QĐ- BGTVT ngày 12 tháng 10 năm 2005: Quy định về đăng kiểm tàu biển. N ghị đinh số 49/CP ngày 18/05/2006 về đăng ký và mua bán tàu biển. N guyên tắc đăng ký tàu biển: Việc đăng ký tàu biển thực hiện theo nguyên tắc sau đây: Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt N am được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt N am bao gồm đăng ký mang cờ quốc tịch Việt N am và đăng ký quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, các nhân nước ngoài đủ điều kiện. Tàu biển nước ngoài do tổ chức cá nhân Việt N an thuê theo hình thức thuê tàu trần, thuê mua tàu có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch Việt N am Công tác đăng ký tàu biển là một trong những thủ tục quan trọng nhất đối với tàu biển vì nó sẽ chính là giấy khai sinh của tàu biển cũng như là bằng chứng về quốc tịch của tàu biển. Đồng thời 2 đây là bước bảo đảm sự kiểm tra N hà nước đối với trang thiết bị liên quan đến an toàn hàng hải. Đối với tàu biển, để được đăng ký trong Sổ đăng ký tàu biển quốc gia thì trước hết tàu biển phải đăng ký kỹ thuật tại cơ quan đăng kiểm tàu biển Việt N am hoặc các cơ quan đăng kiểm nước ngoài được đăng kiểm Việt N am uỷ quyền. Việc đăng ký này được thực hiện sau khi kiểm tra tình trạng kỹ thuật và an toàn của tàu sau đó cấp các giấy chứng nhận kỹ thuật cần thiết có giá trị pháp lý quốc tế. Đây là thủ tục nhằm mục đích đảm bảo cho tàu biển được đóng và khai thác thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật về an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm biển theo quy định của pháp luật Việt N am và các điều ước quốc tế liên quan. Cơ quan đăng ký tàu biển tại Việt N am gồm có cơ quan Trung ương tại Cục Hàng hải và cơ quan đăng ký tàu biển khu vực. Cơ quan đăng ký tàu biển quốc gia là Cục hàng hải Việt N am. Cục trưởng Cục Hàng hải Việt N am quyết định Cơ quan đăng ký tàu biển khu vực là Chi cục Hàng hải hoặc Cảng vụ hàng hải. Đối với các tàu quân sự và an ninh được đăng ký theo thủ tục riêng.Việc đăng ký tàu biển Việt N am do cơ quan đăng ký tàu biển Việt N am thực hiện công khai và thu lệ phí; tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu được cấp trích lục hoặc bản sao từ Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt N am và phải nộp lệ phí Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, các nhân Việt N am có thể được đăng ký mang cờ quốc tịch nước ngoài. * Điều kiện đăng ký tàu biển: Các loại tàu biển phải đăng ký: Việc đăng ký tàu biển là thủ tục bắt buộc đối với các tàu biển có trang bị động cơ với công suất máy chính từ 75 KW trở lên hoặc có trọng tải từ 100 tấn trở lên trở lên hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20 mét trở lên và các loại tàu biển nhỏ hơn các loại tàu này nhưng hoạt động tuyến quốc tế.Việc đăng ký các loại tàu biển không thuộc trường hợp này qui định tại khoản 1 điều 15 Bộ Luật Hàng hải Việt N am 2005 do chính phủ quy định. Điều kiện đăng ký tàu biển Việt N am: Tàu biển được đăng ký vào Sổ đăng ký tàu biển quốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình pháp luật hàng hải Công pháp quốc tế Hệ thống pháp luật Luật hàng hải Khai thác tàu và sự cố trên biển Điều khiển tàu biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
47 trang 490 6 0
-
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
97 trang 348 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 263 0 0 -
56 trang 212 1 0
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 205 1 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 120 0 0 -
97 trang 118 0 0
-
30 trang 110 0 0