Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị - TS.KTS.Lê Trọng Bình
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.20 KB
Lượt xem: 37
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị giúp sinh viên chuyên ngành nắm vững được ý nghĩa và tầm quan trọng của luật và chính sách quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Những khái niệm và kiến thức cơ bản về kiến trúc, cảnh quan đô thị, quản lý Nhà nước về kiến trúc đô thị, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị - TS.KTS.Lê Trọng Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------&---------------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BIÊN SOẠN: TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2004 0 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC I/ Tên môn học: LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ II/ Đối tượng: Nghiên cứu sinh (tiến sĩ) và cao học (thạc sĩ) III/ Mục đích, yêu cầu và cấu trúc của môn học 1/ Mục đích, yêu cầu - Qua môn học, nghiên cứu sinh phải nắm vững được ý nghĩa và tầm quan trọng của luật và chính sách quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: những khái niệm và kiến thức cơ bản về kiến trúc, cảnh quan đô thi, quản lý Nhà nước về kiến trúc đô thị, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, thẩm quyền ban hành; thể chế nhà nước, và tổ chức quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị ở nước ta. - Trên cơ sở những kiến thức môn học, nghiên cứu sinh thảo luận và liên hệ với thực tế, từ đó tự lựa chọn một vấn đề mà bản thân thấy bức xúc, lý thú nhất để viết một tiểu luận về vấn đề đó. Kết quả bài tiểu luận sẽ là điều kiện cần thiết để chấp thuận điểm thi chính thức môn học. - Sự hiểu biết của nghiên cứu sinh về môn học phải được kiểm tra thông qua hình thức thi viết gồm 2 -3 câu hỏi. 2/ Cấu trúc môn học và phân bổ thời gian - Nghe giảng trên lớp : 10 tiết - Thảo luận và giải đáp thắc mắc trên lớp: 5 tiết - Làm bài tập (viết tiểu luận) 10 tiết - Kiểm tra : 5 tiết Tổng cộng: 30 tiết 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề Kiến trúc và cảnh quan bao gồm các yếu tố tự nhiên và các công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng, tạo nên bộ mặt của đô thị, nhằm đáp ứng các yêu cầu về đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của dân cư đô thị. Trong quá trình hình thành và phát triển đô thị, quản lý kiến trúc-cảnh quan đô thị là một trong những nội dung chủ yếu của công tác quản lý qui hoạch và xây dựng đô thị, góp phần tạo lập hình ảnh trật tự, đa dạng của đô thị trên cơ sở mối quan hệ hài hoà giữa các công trình kiến trúc với cảnh quan tự nhiên, đem lại bản sắc văn hoá- nghệ thuật của đô thị. Trong hơn nửa thế kỷ qua, đặc biệt là sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội, qui hoạch xây dựng đô thị Việt Nam đã có những bước chuyển biến mới, mạnh mẽ và sâu rộng, bộ mặt kiến trúc đô thị từng bước đang thay đổi nhanh chóng theo hướng hiện đại, phản ánh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên, do những bất cập trong công tác quản lý qui hoạch và xây dựng đô thị, thực trạng kiến trúc cảnh quan tại phần lớn các đô thị còn nhiều vấn đề bức xúc như: kiến trúc đô thị phát triển tự phát, thiếu định hướng, bộ mặt đô thị lộn xộn, thiếu bản sắc,.. chưa phản ảnh được vai trò quản lý của Nhà nước trong qui hoạch và xây dựng đô thị. Để khắc phục tình trạng trên cần tiếp tục nâng cao nhận thức, hoàn thiện về mặt lý luận và các phương pháp khoa học về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, nhằm góp phần tạo lập trật tự, mỹ quan đô thị, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử, đảm bảo đô thị phát triển bền vững. 2. Mục đích và yêu cầu Chuyên đề này tổng hợp, cung cấp những khái niệm cơ bản về kiến trúc, cảnh quan đô thị; quan điểm và nội dung của công tác thiết kế đô thị, tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan đô thị; cơ sở của việc quản lý và phát triển kiến trúc, cảnh quan đô thị và nội dung chủ yếu của công tác quản lý Nhà nước về kiến trúc và cảnh quan đô thị. Trên cơ sở đó nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các cán bộ quản lý, nghiên cứu khoa học, thiết kế và đào tạo trong lĩnh vực thiết kế đô thị, quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị. Để đảm bảo tiếp thu những khái niệm trên học viên cần có những kiến thức cơ bản về đô thị, quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đô thị, phương pháp, nội dung lập đồ án qui hoạch xây dựng đô thị, quản lý việc triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Luật và chính sách quản lý kiến trúc đô thị - TS.KTS.Lê Trọng Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------&---------------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ BIÊN SOẠN: TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2004 0 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC I/ Tên môn học: LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ II/ Đối tượng: Nghiên cứu sinh (tiến sĩ) và cao học (thạc sĩ) III/ Mục đích, yêu cầu và cấu trúc của môn học 1/ Mục đích, yêu cầu - Qua môn học, nghiên cứu sinh phải nắm vững được ý nghĩa và tầm quan trọng của luật và chính sách quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: những khái niệm và kiến thức cơ bản về kiến trúc, cảnh quan đô thi, quản lý Nhà nước về kiến trúc đô thị, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, thẩm quyền ban hành; thể chế nhà nước, và tổ chức quản lý quy hoạch xây dựng và kiến trúc đô thị ở nước ta. - Trên cơ sở những kiến thức môn học, nghiên cứu sinh thảo luận và liên hệ với thực tế, từ đó tự lựa chọn một vấn đề mà bản thân thấy bức xúc, lý thú nhất để viết một tiểu luận về vấn đề đó. Kết quả bài tiểu luận sẽ là điều kiện cần thiết để chấp thuận điểm thi chính thức môn học. - Sự hiểu biết của nghiên cứu sinh về môn học phải được kiểm tra thông qua hình thức thi viết gồm 2 -3 câu hỏi. 2/ Cấu trúc môn học và phân bổ thời gian - Nghe giảng trên lớp : 10 tiết - Thảo luận và giải đáp thắc mắc trên lớp: 5 tiết - Làm bài tập (viết tiểu luận) 10 tiết - Kiểm tra : 5 tiết Tổng cộng: 30 tiết 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TS.KTS. LÊ TRỌNG BÌNH MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề Kiến trúc và cảnh quan bao gồm các yếu tố tự nhiên và các công trình kiến trúc dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng, tạo nên bộ mặt của đô thị, nhằm đáp ứng các yêu cầu về đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của dân cư đô thị. Trong quá trình hình thành và phát triển đô thị, quản lý kiến trúc-cảnh quan đô thị là một trong những nội dung chủ yếu của công tác quản lý qui hoạch và xây dựng đô thị, góp phần tạo lập hình ảnh trật tự, đa dạng của đô thị trên cơ sở mối quan hệ hài hoà giữa các công trình kiến trúc với cảnh quan tự nhiên, đem lại bản sắc văn hoá- nghệ thuật của đô thị. Trong hơn nửa thế kỷ qua, đặc biệt là sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội, qui hoạch xây dựng đô thị Việt Nam đã có những bước chuyển biến mới, mạnh mẽ và sâu rộng, bộ mặt kiến trúc đô thị từng bước đang thay đổi nhanh chóng theo hướng hiện đại, phản ánh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên, do những bất cập trong công tác quản lý qui hoạch và xây dựng đô thị, thực trạng kiến trúc cảnh quan tại phần lớn các đô thị còn nhiều vấn đề bức xúc như: kiến trúc đô thị phát triển tự phát, thiếu định hướng, bộ mặt đô thị lộn xộn, thiếu bản sắc,.. chưa phản ảnh được vai trò quản lý của Nhà nước trong qui hoạch và xây dựng đô thị. Để khắc phục tình trạng trên cần tiếp tục nâng cao nhận thức, hoàn thiện về mặt lý luận và các phương pháp khoa học về quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, nhằm góp phần tạo lập trật tự, mỹ quan đô thị, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử, đảm bảo đô thị phát triển bền vững. 2. Mục đích và yêu cầu Chuyên đề này tổng hợp, cung cấp những khái niệm cơ bản về kiến trúc, cảnh quan đô thị; quan điểm và nội dung của công tác thiết kế đô thị, tổ chức không gian kiến trúc và cảnh quan đô thị; cơ sở của việc quản lý và phát triển kiến trúc, cảnh quan đô thị và nội dung chủ yếu của công tác quản lý Nhà nước về kiến trúc và cảnh quan đô thị. Trên cơ sở đó nâng cao nhận thức, tăng cường năng lực của các cán bộ quản lý, nghiên cứu khoa học, thiết kế và đào tạo trong lĩnh vực thiết kế đô thị, quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị. Để đảm bảo tiếp thu những khái niệm trên học viên cần có những kiến thức cơ bản về đô thị, quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng đô thị, phương pháp, nội dung lập đồ án qui hoạch xây dựng đô thị, quản lý việc triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Luật kiến trúc đô thị Kiến trúc đô thị Quản lý kiến trúc đô thị Luật quản lý kiến trúc đô thị Cảnh quan đô thị Quy hoạch xây dựng đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 116 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô Thị Brugge – Bỉ
10 trang 109 0 0 -
6 trang 105 0 0
-
Giáo trình quy hoạch và sử dụng đất
190 trang 100 1 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Lịch sử đô thị Moskva
21 trang 62 0 0 -
9 trang 55 0 0
-
Tác động của Luật Quy hoạch – Quy hoạch xây dựng đô thị ở nước ta
4 trang 53 0 0 -
1 trang 47 0 0
-
Bài tập lịch sử đô thị: Thành phố Florence
17 trang 44 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính đô thị, nông thôn - TS. Phan Trung Hiền
131 trang 42 0 0