Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.48 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình "Lý luận chung về nhà nước và pháp luật" (Giáo trình đào tạo từ xa" tóm tắt nội dung của lý luận chung về nhà nước gồm các chương như: Nguồn gốc và bản chất của nhà nước; các kiểu hình thức, chức năng, bộ máy nhà nước; nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản; nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vinh - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: Đinh Ngọc Thắng- Các tác giả:Đinh Ngọc Thắng: Chương 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21.Nguyễn Văn Đại : Chương 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20. 3 PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC CHƯƠNG 1 KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một khoa học xã hội Khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau, các hiện tượng xã hội của xãhội loài người mà trong đó con người là trung tâm. Khoa học pháp lý - khoa học về nhànước và pháp luật - là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học lý luận về nhà nướcvà pháp luật là một ngành khoa học xã hội bởi nó nghiên cứu hai hiện tượng xã hội là nhànước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng được nhiềungành khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khíacạnh khác nhau. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước và pháp luậtcùng với việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội khác để rút ra những quy luật vận độngvà phát triển chung của xã hội; lịch sử nhà nước và pháp luật lại nghiên cứu nhà nước vàpháp luật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm ra những đặc thù trong sự phát triểncủa nhà nước và pháp luật trong từng hoàn cảnh cụ thể... Các khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau của xã hội loài người vàtoàn bộ hệ thống xã hội, đó là điều kiện sống của con người, những quan hệ xã hội,những kiểu và hình thức nhà nước và pháp luật, những hiện tượng thuộc thượng tầng kiếntrúc tư tưởng như triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn hoá... Khoa học pháp lý là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học pháp lý nghiêncứu các phương diện xã hội, các quan hệ xã hội khi các phương diện xã hội và quan hệ đóđược thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định. Mục đích nghiên cứu của khoahọc pháp lý không chỉ mang tính nhận thức đơn thuần về các hiện tượng, các quá trình vềnhà nước và về pháp luật mà còn nhằm giải quyết những vấn đề của thực tiễn, của quátrình tổ chức và hoạt động của nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật trong việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội, trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích của con người, củng cố và duytrì trật tự xã hội. Trong số các hướng nghiên cứu của khoa học pháp lý, có một hướng nghiên cứucó mức khái quát chung nhất, cao nhất, có tác động đến việc triển khai nghiên cứu trêncác hướng tương đối cụ thể khác, đó là lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội, cung cấp chochúng ta những kiến thức chung về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phậnlịch sử của nó. Lý luận về nhà nước và pháp luật được hình thành trên cơ sở các họcthuyết khoa học và sự phát triển của xã hội. Các học thuyết khoa học tạo ra lập trường 4xuất phát và quan điểm tiếp cận cho lý luận về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở khoahọc của các học thuyết về sự phát triển xã hội, lý luận về nhà nước và pháp luật làm sángtỏ các vấn đề: nguyên nhân của sự xuất hiện, phát triển của nhà nước và pháp luật; vị trí,vai trò của nhà nước và pháp luật trong các hiện tượng xã hội; bản chất, hình thức, chứcnăng của nhà nước và pháp luật . Lý luận về nhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học độc lập tronghệ thống các ngành khoa học xã hội, vì thế nó có nhiệm vụ chính là tập trung nghiên cứucác hiện tượng nhà nước và pháp luật, bao gồm: những phạm trù, nguyên lý, kết luậnchung về hiện tượng nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức, giải thích nhà nước và phápluật nói chung, tạo tiền đề và cơ sở để giải quyết các vấn đề của khoa học pháp lý cụ thểvà hoạt động thực tiễn. Như vậy, lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bao gồmmột hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống cáckiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoahọc... được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lýluận chung về nhà nước và pháp luật. 1. 2.Vị trí của khoa học lý luận trong hệ thống các khoa học xã hội Với tư cách là một ngành khoa học xã hội, lý luận về nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Vinh - 2011 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Đinh Ngọc Thắng GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN CHUNG VỀNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 2 Phân công biên soạn:- Chủ biên: Đinh Ngọc Thắng- Các tác giả:Đinh Ngọc Thắng: Chương 1,3,5,7,9,11,13,15,17,19,21.Nguyễn Văn Đại : Chương 2,4,6,8,10,12,14,16,18,20. 3 PHẦN DẪN NHẬP MÔN HỌC CHƯƠNG 1 KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ MÔN HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 1. LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT LÀ MỘT KHOA HỌC XÃ HỘI 1.1. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một khoa học xã hội Khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau, các hiện tượng xã hội của xãhội loài người mà trong đó con người là trung tâm. Khoa học pháp lý - khoa học về nhànước và pháp luật - là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học lý luận về nhà nướcvà pháp luật là một ngành khoa học xã hội bởi nó nghiên cứu hai hiện tượng xã hội là nhànước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng được nhiềungành khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khíacạnh khác nhau. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước và pháp luậtcùng với việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội khác để rút ra những quy luật vận độngvà phát triển chung của xã hội; lịch sử nhà nước và pháp luật lại nghiên cứu nhà nước vàpháp luật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm ra những đặc thù trong sự phát triểncủa nhà nước và pháp luật trong từng hoàn cảnh cụ thể... Các khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau của xã hội loài người vàtoàn bộ hệ thống xã hội, đó là điều kiện sống của con người, những quan hệ xã hội,những kiểu và hình thức nhà nước và pháp luật, những hiện tượng thuộc thượng tầng kiếntrúc tư tưởng như triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn hoá... Khoa học pháp lý là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học pháp lý nghiêncứu các phương diện xã hội, các quan hệ xã hội khi các phương diện xã hội và quan hệ đóđược thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định. Mục đích nghiên cứu của khoahọc pháp lý không chỉ mang tính nhận thức đơn thuần về các hiện tượng, các quá trình vềnhà nước và về pháp luật mà còn nhằm giải quyết những vấn đề của thực tiễn, của quátrình tổ chức và hoạt động của nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật trong việc điều chỉnhcác quan hệ xã hội, trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích của con người, củng cố và duytrì trật tự xã hội. Trong số các hướng nghiên cứu của khoa học pháp lý, có một hướng nghiên cứucó mức khái quát chung nhất, cao nhất, có tác động đến việc triển khai nghiên cứu trêncác hướng tương đối cụ thể khác, đó là lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội, cung cấp chochúng ta những kiến thức chung về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phậnlịch sử của nó. Lý luận về nhà nước và pháp luật được hình thành trên cơ sở các họcthuyết khoa học và sự phát triển của xã hội. Các học thuyết khoa học tạo ra lập trường 4xuất phát và quan điểm tiếp cận cho lý luận về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở khoahọc của các học thuyết về sự phát triển xã hội, lý luận về nhà nước và pháp luật làm sángtỏ các vấn đề: nguyên nhân của sự xuất hiện, phát triển của nhà nước và pháp luật; vị trí,vai trò của nhà nước và pháp luật trong các hiện tượng xã hội; bản chất, hình thức, chứcnăng của nhà nước và pháp luật . Lý luận về nhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học độc lập tronghệ thống các ngành khoa học xã hội, vì thế nó có nhiệm vụ chính là tập trung nghiên cứucác hiện tượng nhà nước và pháp luật, bao gồm: những phạm trù, nguyên lý, kết luậnchung về hiện tượng nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức, giải thích nhà nước và phápluật nói chung, tạo tiền đề và cơ sở để giải quyết các vấn đề của khoa học pháp lý cụ thểvà hoạt động thực tiễn. Như vậy, lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bao gồmmột hệ thống các kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật nói chung. Hệ thống cáckiến thức đó bao gồm các học thuyết, phạm trù, nguyên tắc, khái niệm, quan điểm khoahọc... được sắp xếp, phân bố theo một trình tự lô gích nhất định cấu thành khoa học lýluận chung về nhà nước và pháp luật. 1. 2.Vị trí của khoa học lý luận trong hệ thống các khoa học xã hội Với tư cách là một ngành khoa học xã hội, lý luận về nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận nhà nước Xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc nhà nước Bản chất nhà nước Bộ máy nhà nước Giáo trình luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Giáo trình Luật dân sự (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
41 trang 146 0 0 -
22 trang 141 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 134 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 128 0 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 110 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 1 - Nguyễn Hợp Toàn
194 trang 100 0 0 -
Đề tài Khoa học công nghệ được coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH - HĐH ở Việt Nam
28 trang 96 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng
32 trang 87 0 0