Giáo trình: LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Số trang: 130
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn giáo trình này được viết theo tinh thần của chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Sư phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nội dung của giáo trình đã kế thừa những ưu điểm của những cuốn giáo trình về "Phương pháp giảng dạy Vật lí ớ trường phổ thông" đã xuất bản. Các tác giả đã cố gắng cập nhật những vấn đề mới nhằm giúp sinh viên tiếp cận được những vân đề đổi mới của giáo dục phổ thông hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN KHẢI (Chủ biên)NGUYỄN DUY CHIẾN - PHẠM THỊ MAI LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLỜI NÓI ĐẦU Cuốn giáo trình này được viết theo tinh thần của chương trình khung giáo dục đạihọc khối ngành Sư phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nội dung của giáotrình đã kế thừa những ưu điểm của những cuốn giáo trình về Phương pháp giảngdạy Vật lí ớ trường phổ thông đã xuất bản. Các tác giả đã cố gắng cập nhật nhữngvấn đề mới nhằm giúp sinh viên tiếp cận được những vân đề đổi mới của giáo dục phổthông hiện nay. Đối tượng sử dụng cuốn giáo trình này là sinh viên Đại học Sư phạm ngành Vật lí.Tuy nhiên, giáo trình này cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên cao học,sinh viên Cao đẳng Sư phạm vá các giáo viên đang giảng dạy Vật lí ở trường phổthông cũng như ở các trường chuyên nghiệp. Giáo trinh cũng không tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả rất mong nhận đượcsự đóng góp của đồng nghiệp vá bạn đọc chúng tôi xin chân thành cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ 1 CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ CỦA MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ. Môn Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông là một chuyên ngành của khoahọc giáo dục, nghiên cứu lí thuyết và thực hành về dạy học Vật lí ở trường phổ thông,nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học môn học này đạt dược kết quả mà mục tiêugiáo dục phổ thông đặt ra. Sự phát triển mạnh mẽ của Vật lí học và ảnh hưởng của nó đối với dời sống xã hộiđã dẫn đến sự cần thiết đưa môn Vật lí vào chương trình giáo dục phổ thông và sự hìnhthành và phát triển của bộ môn tí luận dạy học Vật lí. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn Lý luận dạy học Vật lí là quá trình dạy học bộmôn Vật lí ở trường phổ thông. Trong nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dạy học Vật lí thực hiện ba chứcnăng chính: Chức năng giáo dưỡng, chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Chứcnăng giáo dưỡng là chức năng chính và quyết định của bộ môn. Khi thực hiện chứcnăng này học sinh nhận được kiến thức về cơ sở của Vật lí học, thu được kĩ năng vàthói quen ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn. Chức năng phát triển đòi hỏi phát triển ở học sinh năng lực nhận thức, năng lựcsáng tạo và trau dồi cho họ kĩ năng và thói quen tự lực học tập không ngừng để làmgiàu kiến thức và năng lực của mình. Chức năng giáo dục là thành phần không thể thiếu được của việc dạy học Vật lí. Đặc trưng giáo dục của hoạt động dạy học là một quy luật của mọi thời đại. Chínhmục đích, nội dung và phương pháp dạy học là các kênh truyền đạt tư tưởng của xã hộicho thế hệ trẻ. Đối với bộ môn Vật lí, đó là việc hình thành thế giới quan duy vật biệnchứng, các phẩm chất của người lao động mới, giáo dục vô thần... Quá trình dạy học Vật lí là tập hợp các hành động có trình tự và tác động lẫn nhaucủa giáo viên và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững chắc và có ý thức các cơsở của Vật lí học, nắm dược các kiến thức và thói quen ứng dụng kiến thức vào đờisống, hướng tới sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng vàgiáo dục lao động cho học sinh. 1. Quá trình dạy học Vật lý được đặc trưng bởi sự tương tác của các thành phầnsau: a) Nội dung dạy học tức là các cơ sở của Vật lí học 2 b) Hoạt động dạy: Các hoạt động của giáo viên để kích thích động cơ học tập củahọc sinh, tổ chức quá trình dạy học có sử dụng thí nghiệm Vật lí và các phương tiện kỹthuật dạy học, điều khiển hoạt động tự lực của học sinh và kiểm tra, đánh giá kiến thứcvà kĩ năng. c) Hoạt động học: Là các hoạt động học tập của học sinh, bao gồm các hành độngthể lực và trí tuệ của họ. d) Các phương tiện kĩ thuật dạy học: Các loại sách giáo khoa, sách bài tập và cáctài liệu giáo khoa tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị dạy học Vật lí, máy vi tínhvà phương tiện công nghệ thống tin... 2. Môn Lí luận dạy học Vật lí có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau a) Căn cứ vào nhiệm vụ chung của nhà trường phổ thông và đặc điềm của mônVật lí xác định những nhiệm vụ và yêu cầu của việc dạy học Vật lí và đề ra đường lốithực hiện những nhiệm vụ ấy. b) Xác định và hoàn thiện một cách có hệ thống nội dung và cấu trúc của chươngtrình Vật lí phổ thông nhằm đáp ứng những yêu cầu đào tạo học sinh thành nhữngngười lao động mới, phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ởtừng lớp, từng cấp học. c) Nghiên cứu, kiểm tra thực nghiệm và đưa vào thực tiễn dạy học những phươngpháp hiệu quả nhất, các biện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NGUYỄN VĂN KHẢI (Chủ biên)NGUYỄN DUY CHIẾN - PHẠM THỊ MAI LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤCLỜI NÓI ĐẦU Cuốn giáo trình này được viết theo tinh thần của chương trình khung giáo dục đạihọc khối ngành Sư phạm do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nội dung của giáotrình đã kế thừa những ưu điểm của những cuốn giáo trình về Phương pháp giảngdạy Vật lí ớ trường phổ thông đã xuất bản. Các tác giả đã cố gắng cập nhật nhữngvấn đề mới nhằm giúp sinh viên tiếp cận được những vân đề đổi mới của giáo dục phổthông hiện nay. Đối tượng sử dụng cuốn giáo trình này là sinh viên Đại học Sư phạm ngành Vật lí.Tuy nhiên, giáo trình này cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các học viên cao học,sinh viên Cao đẳng Sư phạm vá các giáo viên đang giảng dạy Vật lí ở trường phổthông cũng như ở các trường chuyên nghiệp. Giáo trinh cũng không tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả rất mong nhận đượcsự đóng góp của đồng nghiệp vá bạn đọc chúng tôi xin chân thành cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ 1 CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ CỦA MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC VẬT LÍ. Môn Lý luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông là một chuyên ngành của khoahọc giáo dục, nghiên cứu lí thuyết và thực hành về dạy học Vật lí ở trường phổ thông,nhằm mục đích đảm bảo cho việc dạy học môn học này đạt dược kết quả mà mục tiêugiáo dục phổ thông đặt ra. Sự phát triển mạnh mẽ của Vật lí học và ảnh hưởng của nó đối với dời sống xã hộiđã dẫn đến sự cần thiết đưa môn Vật lí vào chương trình giáo dục phổ thông và sự hìnhthành và phát triển của bộ môn tí luận dạy học Vật lí. Đối tượng nghiên cứu của bộ môn Lý luận dạy học Vật lí là quá trình dạy học bộmôn Vật lí ở trường phổ thông. Trong nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dạy học Vật lí thực hiện ba chứcnăng chính: Chức năng giáo dưỡng, chức năng phát triển và chức năng giáo dục. Chứcnăng giáo dưỡng là chức năng chính và quyết định của bộ môn. Khi thực hiện chứcnăng này học sinh nhận được kiến thức về cơ sở của Vật lí học, thu được kĩ năng vàthói quen ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn. Chức năng phát triển đòi hỏi phát triển ở học sinh năng lực nhận thức, năng lựcsáng tạo và trau dồi cho họ kĩ năng và thói quen tự lực học tập không ngừng để làmgiàu kiến thức và năng lực của mình. Chức năng giáo dục là thành phần không thể thiếu được của việc dạy học Vật lí. Đặc trưng giáo dục của hoạt động dạy học là một quy luật của mọi thời đại. Chínhmục đích, nội dung và phương pháp dạy học là các kênh truyền đạt tư tưởng của xã hộicho thế hệ trẻ. Đối với bộ môn Vật lí, đó là việc hình thành thế giới quan duy vật biệnchứng, các phẩm chất của người lao động mới, giáo dục vô thần... Quá trình dạy học Vật lí là tập hợp các hành động có trình tự và tác động lẫn nhaucủa giáo viên và học sinh nhằm làm cho học sinh nắm vững chắc và có ý thức các cơsở của Vật lí học, nắm dược các kiến thức và thói quen ứng dụng kiến thức vào đờisống, hướng tới sự phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, nhằm giáo dục tư tưởng vàgiáo dục lao động cho học sinh. 1. Quá trình dạy học Vật lý được đặc trưng bởi sự tương tác của các thành phầnsau: a) Nội dung dạy học tức là các cơ sở của Vật lí học 2 b) Hoạt động dạy: Các hoạt động của giáo viên để kích thích động cơ học tập củahọc sinh, tổ chức quá trình dạy học có sử dụng thí nghiệm Vật lí và các phương tiện kỹthuật dạy học, điều khiển hoạt động tự lực của học sinh và kiểm tra, đánh giá kiến thứcvà kĩ năng. c) Hoạt động học: Là các hoạt động học tập của học sinh, bao gồm các hành độngthể lực và trí tuệ của họ. d) Các phương tiện kĩ thuật dạy học: Các loại sách giáo khoa, sách bài tập và cáctài liệu giáo khoa tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị dạy học Vật lí, máy vi tínhvà phương tiện công nghệ thống tin... 2. Môn Lí luận dạy học Vật lí có nhiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản sau a) Căn cứ vào nhiệm vụ chung của nhà trường phổ thông và đặc điềm của mônVật lí xác định những nhiệm vụ và yêu cầu của việc dạy học Vật lí và đề ra đường lốithực hiện những nhiệm vụ ấy. b) Xác định và hoàn thiện một cách có hệ thống nội dung và cấu trúc của chươngtrình Vật lí phổ thông nhằm đáp ứng những yêu cầu đào tạo học sinh thành nhữngngười lao động mới, phát triển toàn diện phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh ởtừng lớp, từng cấp học. c) Nghiên cứu, kiểm tra thực nghiệm và đưa vào thực tiễn dạy học những phươngpháp hiệu quả nhất, các biện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến dạy học kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy vật lý chuyên đề vật lý bí quyết dạy học dạy học vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 170 0 0 -
8 trang 153 0 0
-
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 151 0 0 -
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
20 trang 132 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 84 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 76 0 0