Danh mục

Giáo trình Lý sinh học: Phần 1

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.26 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình gồm 8 chương, phần 1 giáo trình gồm nội dung 5 chương đầu tài liệu. Chương 1 đề cập đến định luật I và định luật II nhiệt động học, ứng dụng các định luật này vào hệ thống sống. Chương 2 giới thiệu các loại phản ứng có thể xảy ra trong cơ thể và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng. Chương 3 đề cập đến các phương pháp nghiên cứu tính thấm của tế bào, các con đường và qui luật thâm nhập vật chất vào tế bào. Chương 4 phân loại các hiện tượng điện động học và nêu lên một số phương pháp điện di vi mô và điện di vĩ mô. Chương 5 nêu lên điện trở của tế bào, mô, cơ chế phân cực trong tế bào, mô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý sinh học: Phần 1ĐẠI HỌC VINH THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI 571.171 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN N G -N /0 1DC.001530 Lýsinh học NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN THỊỉ KIM NGÂN LÝ SINH HỌC ■ (In lần thứ 2)NHÀĨÕĨẤT BẲN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2001 C h ịu tr á c h n h iệ m x u â t bả n Giám đốc: • NGUYỄN VẢN THỎA Tổng biên tập: NGUYỄN THIỆN GIÁP Người n h ậ n xét: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ HIỂN PGS.TS TRẨNVẢN NHỊ B iê n tậ p tá i bản: Đỗ MẠNH CƯƠNG T rìn h bày bìa: NGỌC ANHLÝ SINH HỌCMã SỐ: 01.161 .ĐH 2001 - 345.2001In 1000 cuđn tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội3Ố xuất bẳn 73 / 345 / CXB. Số trích ngang 334 KH/XBIn xong và nộp lưu chiểu quý VI năm 2001 Lời nổi đầu Lý sinh học là một môn học cơ sở đã đưỢc giảng dạy chosinh viên năm thứ 3 hệ chíiih quy. hệ tại chức của Khoa Sinhhọc trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là trưòng Đại họcKlioa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội troug gần 35 nămqua. Đây là một môn khoa học rất cần thiết cho Iihững ngưòinghiên cứu trong lĩnh vực siiih vật học. Để đáp nhu cầu học tập của sinh viên, học viện caohọc, chúng tôi l:Ébi aoạsi giáo trình Lý sinh học, nhằm mục đíchcưng cấp những kiến thức cơ bản. để bổ sung cho bài giảng tạilớp. Giáo trình này dựa vào chương trình giảng dạy Lý sinh họcđâ đưỢc giảng dạy trong nhiều nám qua. Giáo trìiứi gồm tám chương. Chương 1 : đề cập đến địnhluật I và định luật II nhiệt động học, ứng dụng các địiứi luậtnày vào hệ thốiig sống. Chưđng 2: giới thiệu các loại phản ứngcó thể xảy ra trong cơ thể và các yếu tố ảnh hưỏng đến tốc độcúa phản ứng. Chưđng 3: đề cập đến các phương pháp nghiêncửu tùứi thấm của tế bào, các con đường và qui luật thâm nhậpvật chất vào tế bào. Chương 4: phân loại các hiện tượng điệnđộng học và nêu lên một số phương pháp điện di vi mô và điệndi vĩ mô. Chương 5: nêu lên điện trở cùa tế bào, mô, cd chế phâncực trong tế bào. mô. Chưđng 6: giối thiệu các loại điện thế sũứivật, bản chất và cd chế hình thành điện thế sinh vật. Chưdng 7:nêu lên các quá trình quang lý và quang hóa xảy ra sau khitưđng tác cùa áiih sáng vối vật chất. Chường 8: giói thiệvi CÍICnguồn bức xạ ion hóa, các thuyết giải thích cơ chế tiíđug tác cùabức xạ iou hóa vói hệ thốíig sinh vật. Chúng tôi XŨI chân thàiứi cáin du PGS.TS Nguyễn Nliư Hi^nvà PGS.TS Trần Văn Nhị đã sửa chữa và đóng góp những ýkiến cho giáo trùih này. Tác giả C hương 1 NHIỆT « ĐỘNG • HỌC • CỦA HỆm SINH VẬT • Nhiệt động học là mÔM khoa học vê biến đổi năng lượng.Sự tồn tại và mọi hoạt động của cđ thể sốiig đều liêu quan mậtthiết tói sự thay đổi và cân bằng năng IvíỢng trong hệ cớ thể -môi trưòng. Chính vì vậy, các phương pháp nhiệt động hóa họcđược sử dụng rộng răi trong nhiệt động của hệ sinh vật. Chúngta sẽ nghiên cứu sự khác biệt cđ bản giữa nhiệt động hóa học vànhiệt động học cùa hệ sinh vật. Đối tượng nghiên cứu của nhiệtđộng học của hệ sinh vật là hệ thống hỏ, còn nhiệt động hóa họcthưòng nghiên cứu hệ thống kín hay hệ thống cô lập. Phướngpháp Cớ bản của lứiiệt động học là phưdug pháp thống kê. Takhông thể tưỏng tượng được khái niệm nhiệt độ hay áp suất củamột phân tử nào đó, mà chỉ có thể nói nhiệt độ hay áp suất củamột khối khí bao gồm nhiều phân tử. Nhiệt động học không thểtrả lòi cho ta biết cd chế cùa một hiện tượng này hay một hiệntượng khác mà chỉ có thể cho ta biết rõ quá trình đó có xảy rathật hay không với quan điểm năng lượng. Hiện nay có hai phường hưóiig quan trọng ứng dụng uhỉệtđộng học trong sinh học: Hướng thứ nhất là những tính toán biến đổi năng ỉượngtrong cơ thề sống, trong nhữiig cơ quan ồ trạng thái nghỉ ngơivà khi thực hiện công. Ví dụ: Khi co cđ. khi truyền xung độngthần kiiih, khi thực hiện công thẩm thấu; xác định hiệu suấtcủa các quá trình sinh vật và năng lượng liên kết trong các liênkết hóa sinh. Hưổng thứ hai nghiên cứu các quá trình của cđ thể sốn?như một hệ thống nhiệt động hỏ. Ví dụ lứiư sự chuyển vận thụđộng và tích cực của vật chất qua màng tế bào và sự xuất hiệuđiện thế sỊnh vật.1 . 1 . MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẠI LƯỢNG c o BẦN l.ỉ.l Hệ thống: Một vật hay một đối tưỢng cấu tạo bỏi sốlớn các phần tử gọi ỉà một hệ nhiệt động. Kích thước của hệthếng luôn lốn hđn rất nhiều kích thưốc của các phần tử cấu tạonên nó. Tùy theo các đặc tính tương tác vổi môi trưòng xungquanh, nhiệt động học nghiên cứu ba ỉoại hệ thống ỉà hệ thếngcô lập, hệ thông kừi và hệ thống hỏ. * Hệ thống cô ỉập: là hệ thếng không trao đổi năng lượngvà ...

Tài liệu được xem nhiều: