Giáo trình Lý thuyết hóa dược lý - Trường CĐ Phương Đông Đà Nẵng
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết hóa dược lý cung cấp cho người học những kiến thức như: Dược động học; Thuốc mê và thuốc tiền mê; Thuốc an thần kinh và thuốc bình thần; Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết hóa dược lý - Trường CĐ Phương Đông Đà Nẵng TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢCGIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT HÓA - DƯỢC LÝ ĐỐI TƯỢNG : Cao đẳng Dược TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Đà Nẵng, 2017 5 MỤC LỤCBÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC ......................................................................................... 1BÀI 2: TÁC DỤNG CỦA THUỐC ............................................................................. 10BÀI 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC .................. 13BÀI 4: THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ.............................................................. 17BÀI 5: THUỐC TÊ .................................................................................................... 25Bài 6: THUỐC NGỦ VÀ RƯỢU ................................................................................ 30Bài 7: THUỐC AN THẦN KINH VÀ THUỐC BÌNH THẦN.................................... 38BÀI 8: THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY, LỴ....................................................................... 47BÀI 9: THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ ................................................................. 55BÀI 10: HORMON .................................................................................................... 63Bài 11: THUỐC LỢI TIỂU........................................................................................ 74BÀI 12: THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH............................................................ 78BÀI 13: VITAMIN ..................................................................................................... 91BÀI 14: THUỐC CHỮA THIẾU MÁU ................................................................... 106BÀI 15: THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID .. 111BÀI 16: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1)................ 124BÀI 17: THUỐC CHỮA HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN .............................. 132BÀI 18: THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG ............................................ 142BÀI 19: KHÁNG SINH............................................................................................ 150Bài 20: SULFAMID KHÁNG KHUẨN ................................................................... 175 6 BÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thuốc trong cơ thể người. 2. Kể được các đường thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể và ý nghĩa của nó trong sử dụng thuốc. NỘI DUNG Tùy theo mục đích điều trị thuốc có thể được đưa vào cơ thể theo các đường khác nhau. Dù cho dùng đường nào chăng nữa thuốc cũng sẽ vào máu ở những mức độ khác nhau, sau đó sẽ xảy ra đồng thời hoặc tuần tự các quá trình phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc. Các quá trình này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: cấu trúc hóa học và lý hóa tính của thuốc, dạng bào chế, đường dùng, trạng thái bệnh lý và yếu tố cá thể người bệnh…Có thể trình bày tóm tắt các quá trình vận chuyển của thuốc trong cơ thể theo sơ đồ dưới đây: Huyết tương Mô Thuốc - protein Nơi dự trữ Protein Nơi tác dụng + Thuốc - receptor TácThuốc Thuốc Thuốc dụng Nơi chuyển hóa Chất chuyển Chất chuyển hóa hóa Đường thải trừ Đường khác Thận Tiêu hóa 1. SỰ HẤP THU THUỐC Sự hấp thu thuốc là quá trình thuốc thấm vào vòng tuần hoàn chung. Để phát sinh tác động thuốc thường phải đi qua một hay nhiều màng tế bào. Vì vậy sự hấp thu thuốc phụ thuộc bản chất của màng tế bào. 1 1.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HẤP THU THUỐC Tính hòa tan của thuốc Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu pH nơi hấp thu Tuần hoàn nơi hấp thu Bề mặt nơi hấp thu. 1.2. CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Tùy theo mục đích điều trị, trạng thái bệnh lý và dạng bào chế của thuốc mà người talựa chọn đường đưa thuốc vào cơ thể cho phù hợp để đạt hiệu quả điều trị cao. Có nhiềuđường đưa thuốc vào cơ thể nhưng có thể xếp vào 2 loại đường chính là đường tiêu hóa vàngoài đường tiêu hóa.Đường tiêu hóa tính từ niêm mạc miệng đến hậu môn. Trừ loại thuốc đặt duới lưỡi và thuốcdùng qua đường trực tràng, còn lại thuốc dùng đường uống sẽ trải qua từ đầu đến cuối ốngtiêu hóa và sẽ được hấp thu với mức độ khác nhau ở các phần khác nhau của ống tiêu hóa. Các đường khác dưa thuốc như đường tiêm, qua da… cũng có những đặc điểm hấp thurất khác nhau. 1.2.1. Đường hấp thu qua da Thông thường người ta dùng thuốc bôi ngoài da với mục đích tac dụng tại chỗ. Khảnăng hấp thu thuốc của da nguyên vẹn (không bị tổn thương) kém hơn nhiều so với niêm mạc. a) Cấu tạo da Biểu bì (lớp sừng) Bì Hạ bì. b) Nguyên tắc vận chuyển thuốc qua da Lớp biểu bì bị sừng hóa chính là “hàng rào” hạn chế sự hấp thu thuốc của da. Lớpbiểu bì này không có hệ thống mao mạch và chứa một hàm lượng nước rất thấp (khoảng 10%)do đó hầu như thuốc không được hấp thu ở đây mà chỉ có một lượng đáng kể đi qua da ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết hóa dược lý - Trường CĐ Phương Đông Đà Nẵng TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHƯƠNG ĐÔNG ĐÀ NẴNG KHOA DƯỢCGIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT HÓA - DƯỢC LÝ ĐỐI TƯỢNG : Cao đẳng Dược TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ Đà Nẵng, 2017 5 MỤC LỤCBÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC ......................................................................................... 1BÀI 2: TÁC DỤNG CỦA THUỐC ............................................................................. 10BÀI 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC .................. 13BÀI 4: THUỐC MÊ VÀ THUỐC TIỀN MÊ.............................................................. 17BÀI 5: THUỐC TÊ .................................................................................................... 25Bài 6: THUỐC NGỦ VÀ RƯỢU ................................................................................ 30Bài 7: THUỐC AN THẦN KINH VÀ THUỐC BÌNH THẦN.................................... 38BÀI 8: THUỐC TRỊ TIÊU CHẢY, LỴ....................................................................... 47BÀI 9: THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ ................................................................. 55BÀI 10: HORMON .................................................................................................... 63Bài 11: THUỐC LỢI TIỂU........................................................................................ 74BÀI 12: THUỐC CHỮA BỆNH TIM MẠCH............................................................ 78BÀI 13: VITAMIN ..................................................................................................... 91BÀI 14: THUỐC CHỮA THIẾU MÁU ................................................................... 106BÀI 15: THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID .. 111BÀI 16: THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG (THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1)................ 124BÀI 17: THUỐC CHỮA HO, LONG ĐÀM, HEN PHẾ QUẢN .............................. 132BÀI 18: THUỐC CHỮA LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG ............................................ 142BÀI 19: KHÁNG SINH............................................................................................ 150Bài 20: SULFAMID KHÁNG KHUẨN ................................................................... 175 6 BÀI 1: DƯỢC ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày được quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thuốc trong cơ thể người. 2. Kể được các đường thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể và ý nghĩa của nó trong sử dụng thuốc. NỘI DUNG Tùy theo mục đích điều trị thuốc có thể được đưa vào cơ thể theo các đường khác nhau. Dù cho dùng đường nào chăng nữa thuốc cũng sẽ vào máu ở những mức độ khác nhau, sau đó sẽ xảy ra đồng thời hoặc tuần tự các quá trình phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc. Các quá trình này chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: cấu trúc hóa học và lý hóa tính của thuốc, dạng bào chế, đường dùng, trạng thái bệnh lý và yếu tố cá thể người bệnh…Có thể trình bày tóm tắt các quá trình vận chuyển của thuốc trong cơ thể theo sơ đồ dưới đây: Huyết tương Mô Thuốc - protein Nơi dự trữ Protein Nơi tác dụng + Thuốc - receptor TácThuốc Thuốc Thuốc dụng Nơi chuyển hóa Chất chuyển Chất chuyển hóa hóa Đường thải trừ Đường khác Thận Tiêu hóa 1. SỰ HẤP THU THUỐC Sự hấp thu thuốc là quá trình thuốc thấm vào vòng tuần hoàn chung. Để phát sinh tác động thuốc thường phải đi qua một hay nhiều màng tế bào. Vì vậy sự hấp thu thuốc phụ thuộc bản chất của màng tế bào. 1 1.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HẤP THU THUỐC Tính hòa tan của thuốc Nồng độ thuốc tại nơi hấp thu pH nơi hấp thu Tuần hoàn nơi hấp thu Bề mặt nơi hấp thu. 1.2. CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Tùy theo mục đích điều trị, trạng thái bệnh lý và dạng bào chế của thuốc mà người talựa chọn đường đưa thuốc vào cơ thể cho phù hợp để đạt hiệu quả điều trị cao. Có nhiềuđường đưa thuốc vào cơ thể nhưng có thể xếp vào 2 loại đường chính là đường tiêu hóa vàngoài đường tiêu hóa.Đường tiêu hóa tính từ niêm mạc miệng đến hậu môn. Trừ loại thuốc đặt duới lưỡi và thuốcdùng qua đường trực tràng, còn lại thuốc dùng đường uống sẽ trải qua từ đầu đến cuối ốngtiêu hóa và sẽ được hấp thu với mức độ khác nhau ở các phần khác nhau của ống tiêu hóa. Các đường khác dưa thuốc như đường tiêm, qua da… cũng có những đặc điểm hấp thurất khác nhau. 1.2.1. Đường hấp thu qua da Thông thường người ta dùng thuốc bôi ngoài da với mục đích tac dụng tại chỗ. Khảnăng hấp thu thuốc của da nguyên vẹn (không bị tổn thương) kém hơn nhiều so với niêm mạc. a) Cấu tạo da Biểu bì (lớp sừng) Bì Hạ bì. b) Nguyên tắc vận chuyển thuốc qua da Lớp biểu bì bị sừng hóa chính là “hàng rào” hạn chế sự hấp thu thuốc của da. Lớpbiểu bì này không có hệ thống mao mạch và chứa một hàm lượng nước rất thấp (khoảng 10%)do đó hầu như thuốc không được hấp thu ở đây mà chỉ có một lượng đáng kể đi qua da ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Lý thuyết dược lý Lý thuyết dược lý Dược động học Thuốc lợi tiểu Thuốc an thần kinh Thuốc chữa thiếu máu Thuốc chữa loét dạ dàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận thực hành tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Dược lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế
38 trang 128 0 0 -
66 trang 49 0 0
-
Bài giảng Kháng sinh nhóm Cyclin
23 trang 40 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 26 0 0 -
Dược lý học (Tập 1): Phần 2 (năm 2012)
132 trang 23 0 0 -
9 trang 23 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý: Thuốc an thần kinh và thuốc bình thần
16 trang 22 0 0 -
209 trang 22 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 trang 21 0 0 -
Tài liệu học tập Dược động học: Phần 2
99 trang 21 0 0