Giáo trình: Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu của trường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khả năng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tế mới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điều chỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấu tranh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes"a/ Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes và điều chỉnhkinh tế theo lý thuyết Keynes.b/ Nhận xét về lý thuyết này.c/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của John Mayvard Keynes.a/ Những nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế Keynes:Vai trò kinh tế của nhà nước:Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu củatrường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khảnăng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tếmới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điềuchỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấutranh của công đoàn dẫn đến các thỏa ước lao động, chính nó ràng buộc mức tiền lương.Vì vậy, vai trò kinh tế của nhà nước là hết sức quan trọng, để chống lại tình trạng khủnghoảng, suy thoái và thất nghiệp. Vai trò của nhà nước sẽ làm tăng mức sản lượng của nềnkinh tế gần với mức sản lượng tiềm năng.Thất nghiệp, suy thoái:Theo ông tình trạng thất nghiệp kéo dài do thiếu hụt một số an hữu hiệu, mức cầu bảo đảmlợi nhuận cho các nhà đầu tư, sỡ dĩ có tình trạng này là do:- Khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng, nó mang tính chất tâm lý, biểu hiện trong từng cá nhân, tổ chức XH và ngay cả trong các doanh nghiệp. Khuynh hướng tiết kiệm được biểu hiện như sau: Khi sản xuất tăng lên thì thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm (để dự phòng cho tương lai). Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Khuynh hướng tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm hơn là cung. Cầu đầu tư cũng có khả năng tăng chậm hơn do cầu tiêu dùng chậm, lãi suất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối cao trong khi tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút. Vì thế tổng cầu giảm sút do với tổng cung.o Giải pháp chống suy thoái và thất nghiệp: theo ông đó là hai căn bệnh chủ yếu của nền kinh tế, vì thế tất cả mọi nỗ lực của XH là làm sao giảm suy thoái và thất nghiệp. Ông đề ra giải pháp là tăng mức cầu, vì theo ông tổng cầu tăng ảnh hưởng đến tổng cung sẽ làm giảm suy thoái và thất nghiệp. Cách làm tăng mức cầu D cần có sự can thiệp của nhà nước: Sự can thiệp của nhà nước sử dụng công cụ chính là chủ yếu (thu thuế, chi ngân sách). Theo ông phần chi của chính phủ là công cụ chính yếu bởi vì khi chi tiêu chính phủ tăng làm kích thích mang tính đẩy chuyển để làm tăng tổng cầu nói chung. Sự tăng tổng cầu tác động đến tổng cung cũng theo một tác động dây chuyền.Lý thuyết mô hình số nhân:Số nhân là hệ số bằng số phản ánh mức độ gia tăng của sản lượng do kết quả của việc giatăng, đầu tư hay là con số mà ta phải nhận sự thay đổi đầu tư với nó, để xác định sự thayđổi trong tổng sản lượng. Δ Y=L/MPS x Δ L hay Δ Y= I/(I-MPC) x Δ IVới Y: số giá của sản lượng I: số giá của đầu tư MPS: tiết kiệm trên hạn mức MPC: tiêu dùng trên hạn mứcSố nhân tỷ lệ thuận với mức tiêu dùng trên hạn mức và tỷ lệ nghịch với mức tiết kiệm trênhạn mức.Ngoài ra Keynes còn đề nghị một chính sách tiền lương tối thiểu vì tiền lương giảm sẽ dẫnđến khối lượng tiền tiết kiệm giảm, sẽ khuấy động nền kinh tế (lương thấp: chủ tư bản sẽthuê được nhiều công nhân: tiền lương công nhân không tiết kiệm được đem ra tiêu dùnghết).Điều chỉnh kinh tế theo thuyết Keynes:* Điều chỉnh bằng lãi suất: Theo Keynes lãi suất là phần trả công cho việc không sử dụngtiền mặt trong một thời gian xác định nào đó, lãi suất sẽ tỷ lệ nghịch với ý muốn giữ tiềnmặt của dân cư, hai yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất.- Khối lượng tiền tệ trong lưu thông tỷ lệ nghịch với lãi suất, Keynes chủ trương đưa thêm tiền vào lưu thông, làm giảm lãi suất thực tế, sẽ kích thích dân cư.- Sự ưa chuộng tiền mặt trong nền kinh tế do: động lực giao dịch, động lực dự phòng và động cơ đầu tư. lãi suất là một khuynh hướng tâm lý cao độ, có tính quy ước, chính phủ có thể dùngchính sách điều chỉnh lãi suất để tác động vào kinh tế.* Sử dụng hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm kích thích lòng tin, tính lạc quan và tính tiêucực đầu tư của các nhà kinh doanh. Chủ trương:- Tăng khối lượng tiền tệ vào lưu thông để giảm lãi suất thực tế cho vay.- Khuyến khích các nhà tư sản mở rộng quy mô vay vốn mở rộng đầu tư.- Dùng lạm phát có kiểm soát.- Nhà nước có thể in thêm tiền để bù đắp thân hụt ngân sách, mở rộng đầu tư và bảo đảm chi tiêu chính phủ.* Sử dụng công cụ thuế: Tăng thuế với người lao động để giảm phần tiết kiệm từ thu nhậpcủa họ và đưa phần này vào đầu tư của nhà nước, Giảm thuế cho các nhà tư bản kinhdoanh, nhằm khuyến khích cho các nhà tư bản kinh doanh và nâng cao hiệu quả đầu tư.* Mở rộng các hoạt động đầu tư của nhà nước kể cả các hoạt động đầu tư như: sản xuấtvũ khí, quân sự hóa nền kinh tế, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: " Lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes"a/ Trình bày nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế của John Mayvard Keynes và điều chỉnhkinh tế theo lý thuyết Keynes.b/ Nhận xét về lý thuyết này.c/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của John Mayvard Keynes.a/ Những nội dung cơ bản lý thuyết kinh tế Keynes:Vai trò kinh tế của nhà nước:Keynes đã bác bỏ quan điểm giá cả và tiền lương sinh hoạt, để tự cân đối cung – cầu củatrường phái kinh tế cổ điển và tân cổ điển. Ông cho rằng một nền kinh tế không có khảnăng tự động điều chỉnh một cách hoàn hảo. Theo ông trong điều kiện một nền kinh tếmới thì giá cả và tiền lương là cân nhắc. Vì thế thị trường không còn khả năng tự điềuchỉnh. Các tổ chức độc quyền và nhà nước đã can thiệp vào giá cả mặt hàng và sự đấutranh của công đoàn dẫn đến các thỏa ước lao động, chính nó ràng buộc mức tiền lương.Vì vậy, vai trò kinh tế của nhà nước là hết sức quan trọng, để chống lại tình trạng khủnghoảng, suy thoái và thất nghiệp. Vai trò của nhà nước sẽ làm tăng mức sản lượng của nềnkinh tế gần với mức sản lượng tiềm năng.Thất nghiệp, suy thoái:Theo ông tình trạng thất nghiệp kéo dài do thiếu hụt một số an hữu hiệu, mức cầu bảo đảmlợi nhuận cho các nhà đầu tư, sỡ dĩ có tình trạng này là do:- Khuynh hướng tiết kiệm ngày càng gia tăng, nó mang tính chất tâm lý, biểu hiện trong từng cá nhân, tổ chức XH và ngay cả trong các doanh nghiệp. Khuynh hướng tiết kiệm được biểu hiện như sau: Khi sản xuất tăng lên thì thu nhập tăng lên, thu nhập chia làm hai bộ phận là tiêu dùng và tiết kiệm (để dự phòng cho tương lai). Khi thu nhập tăng thì bộ phận tiêu dùng có thể tăng tuyệt đối và giảm tương đối. Khuynh hướng tiết kiệm trong tiêu dùng cá nhân làm cho cầu tiêu dùng cá nhân tăng chậm hơn là cung. Cầu đầu tư cũng có khả năng tăng chậm hơn do cầu tiêu dùng chậm, lãi suất ngân hàng thường cố định ở mức tương đối cao trong khi tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút. Vì thế tổng cầu giảm sút do với tổng cung.o Giải pháp chống suy thoái và thất nghiệp: theo ông đó là hai căn bệnh chủ yếu của nền kinh tế, vì thế tất cả mọi nỗ lực của XH là làm sao giảm suy thoái và thất nghiệp. Ông đề ra giải pháp là tăng mức cầu, vì theo ông tổng cầu tăng ảnh hưởng đến tổng cung sẽ làm giảm suy thoái và thất nghiệp. Cách làm tăng mức cầu D cần có sự can thiệp của nhà nước: Sự can thiệp của nhà nước sử dụng công cụ chính là chủ yếu (thu thuế, chi ngân sách). Theo ông phần chi của chính phủ là công cụ chính yếu bởi vì khi chi tiêu chính phủ tăng làm kích thích mang tính đẩy chuyển để làm tăng tổng cầu nói chung. Sự tăng tổng cầu tác động đến tổng cung cũng theo một tác động dây chuyền.Lý thuyết mô hình số nhân:Số nhân là hệ số bằng số phản ánh mức độ gia tăng của sản lượng do kết quả của việc giatăng, đầu tư hay là con số mà ta phải nhận sự thay đổi đầu tư với nó, để xác định sự thayđổi trong tổng sản lượng. Δ Y=L/MPS x Δ L hay Δ Y= I/(I-MPC) x Δ IVới Y: số giá của sản lượng I: số giá của đầu tư MPS: tiết kiệm trên hạn mức MPC: tiêu dùng trên hạn mứcSố nhân tỷ lệ thuận với mức tiêu dùng trên hạn mức và tỷ lệ nghịch với mức tiết kiệm trênhạn mức.Ngoài ra Keynes còn đề nghị một chính sách tiền lương tối thiểu vì tiền lương giảm sẽ dẫnđến khối lượng tiền tiết kiệm giảm, sẽ khuấy động nền kinh tế (lương thấp: chủ tư bản sẽthuê được nhiều công nhân: tiền lương công nhân không tiết kiệm được đem ra tiêu dùnghết).Điều chỉnh kinh tế theo thuyết Keynes:* Điều chỉnh bằng lãi suất: Theo Keynes lãi suất là phần trả công cho việc không sử dụngtiền mặt trong một thời gian xác định nào đó, lãi suất sẽ tỷ lệ nghịch với ý muốn giữ tiềnmặt của dân cư, hai yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất.- Khối lượng tiền tệ trong lưu thông tỷ lệ nghịch với lãi suất, Keynes chủ trương đưa thêm tiền vào lưu thông, làm giảm lãi suất thực tế, sẽ kích thích dân cư.- Sự ưa chuộng tiền mặt trong nền kinh tế do: động lực giao dịch, động lực dự phòng và động cơ đầu tư. lãi suất là một khuynh hướng tâm lý cao độ, có tính quy ước, chính phủ có thể dùngchính sách điều chỉnh lãi suất để tác động vào kinh tế.* Sử dụng hệ thống tài chính, tiền tệ nhằm kích thích lòng tin, tính lạc quan và tính tiêucực đầu tư của các nhà kinh doanh. Chủ trương:- Tăng khối lượng tiền tệ vào lưu thông để giảm lãi suất thực tế cho vay.- Khuyến khích các nhà tư sản mở rộng quy mô vay vốn mở rộng đầu tư.- Dùng lạm phát có kiểm soát.- Nhà nước có thể in thêm tiền để bù đắp thân hụt ngân sách, mở rộng đầu tư và bảo đảm chi tiêu chính phủ.* Sử dụng công cụ thuế: Tăng thuế với người lao động để giảm phần tiết kiệm từ thu nhậpcủa họ và đưa phần này vào đầu tư của nhà nước, Giảm thuế cho các nhà tư bản kinhdoanh, nhằm khuyến khích cho các nhà tư bản kinh doanh và nâng cao hiệu quả đầu tư.* Mở rộng các hoạt động đầu tư của nhà nước kể cả các hoạt động đầu tư như: sản xuấtvũ khí, quân sự hóa nền kinh tế, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học học thuyết kinh tế lịch sử các học thuyết kinh tế giáo dục đào tạo Lý thuyết kinh tế của John Mayvard KeynesTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 472 0 0 -
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 313 1 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 197 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 196 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 194 1 0