Giáo trình lý thuyết môn học Quản trị học
Số trang: 95
Loại file: doc
Dung lượng: 587.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết sống và hoạt động tập thể. Ngay từ ngày đầu, con người sống thành bầy đàn đã biết nương tựa vào nhau đấu tranh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú dữ để sinh tồn, mặt khác, do có sự khác nhau về tuổi tác, trí lực và thể lực mà vị trí của mỗi người trong cộng đồng cũng không giống nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết môn học Quản trị học Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊI. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ1. Sự ra đời của Quản trị Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết sống và hoạtđộng tập thể. Ngay từ ngày đầu, con người sống thành bầy đàn đã biết nương tựa vàonhau đấu tranh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú dữ để sinh tồn; mặt khác,do có sự khác nhau về tuổi tác, trí lực và thể lực mà vị trí của mỗi người trong cộng đồngcũng không giống nhau, có người làm đựơc việc này mà không làm được việc khácnhưng tất cả đều muốn tồn tại và phát triển, đời sống của họ ngày càng được tốt hơn. Vìvậy, trong xã hội đòi hỏi phải có sự phân công lao động và từ đó công việc quản trị vàngười quản trị xuất hiện nhằm điều phối công việc chung, làm cho cho các hoạt đ ộngcủa cộng đồng đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu mọi mặtđời sống của mình. Để thích ứng với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, quản trịngày càng được củng cố và hoàn thiện. Ngày nay, quản trị hình thành nhiều dạng khácnhau: - Quản trị quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trị quá trình thế giời hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người bao gồm: + Quản trị nhà nước. + Quản trị các tổ chức đoàn thể xã hội. + Quản trị sản xuất kinh doanh tại các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của Quản trị, ở mỗi dạng quản trị khác nhau chịu s ựchi phối của một số qui luật riêng và có những đặc điểm riêng. Do đó, cần có những nộidung nghiên cứu phù hợp. Trong chương trình môn học này chúng ta chỉ đ ề c ập đ ếnquản trị sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và nghiên cứu chúng trong mối liên hệhữu cơ với các dạng quản trị khác, nhất là quản trị nhà nước. Như vậy, quản trị ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành,phát sinh và phát triển của đoàn nhóm, tổ chức nhà nước, xã hội và tổ chức kinh tế.2. Tính tất yếu khách quan của Quản trị Từ phân tích về sự ra đời của quản trị ở trên cho ta thấy rằng, quản trị xuất hi ệntrong đời sống xã hội loài người không phải do ý muốn chủ quan của một ai, hay mộtnhóm người nào mà do đòi hỏi của thực tại khách quan trong một xã hội có hoạt độngtập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt độngriêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công việc mà từng cá nhân riêng lẻ không thểlàm được; nâng cao hơn kết quả mà họ mong đợi. - Nói về tính tất yếu khách quan của quản trị, C.Mac có câu nói nổi tiếng: “ Mộtnghệ sĩ chơi đàn thì tự điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có người ch ỉhuy, người nhạc trưởng”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉ huy “người nhạc trưởng” trongmột tập thể để điều khiển hoạt động của một “dàn nhạc” không phải do ông ta muốnhay không mà do đòi hỏi khách quan của một tổ chức, ở đây là một “dàn nhạc”. 1 - Còn theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “ Ngay từ khi conngười bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họkhông thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã là một yếu tố cầnthiết để đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân”. - Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp khẳng định: “ Có thể nói rằng lý do tồn tại củahoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đ ếnhiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị” Như vậy, Quản trị là gì mà chúng không thể thiếu trong một tổ chức?3. Khái niệm về Quản trị Quản trị (Management) là từ thường được dùng phổ biến trong nhiều sách giáokhoa và nhiều tài liệu khác. Nếu xét riêng từng từ một thì ta có thể t ạm gi ải thích nh ưsau: - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn. Ví dụ: Cha mẹ bắt đứabé phải làm theo một kế hoạch do mình định ra; sáng phải đi học, buổi trưa nghỉ ng ơi,buổi chiều học bài, trước khi đi phải thưa về phải chào, … Đó là cái khuôn mẫu chúngphải thực hiện chứ không để đối tượng tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định.Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đ ủsức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành. Nhằm đạt tới trạng thái mong đ ợi, cóthể có và cần phải có mà người ta gọi là mục tiêu. Sau đây là những khái niệm về Quản trị của một số tác giả là Giáo s ư, Ti ến sĩquản trị học trong và ngoài nước. - Theo GS. H.Koontz “ Quản lý là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là nhằm mà trong đó con người có thể đạt được các mục tiêu của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết môn học Quản trị học Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊI. CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ1. Sự ra đời của Quản trị Quản trị (nói chung) xuất hiện rất lâu, từ khi xã hội loài người biết sống và hoạtđộng tập thể. Ngay từ ngày đầu, con người sống thành bầy đàn đã biết nương tựa vàonhau đấu tranh chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, với thú dữ để sinh tồn; mặt khác,do có sự khác nhau về tuổi tác, trí lực và thể lực mà vị trí của mỗi người trong cộng đồngcũng không giống nhau, có người làm đựơc việc này mà không làm được việc khácnhưng tất cả đều muốn tồn tại và phát triển, đời sống của họ ngày càng được tốt hơn. Vìvậy, trong xã hội đòi hỏi phải có sự phân công lao động và từ đó công việc quản trị vàngười quản trị xuất hiện nhằm điều phối công việc chung, làm cho cho các hoạt đ ộngcủa cộng đồng đem lại kết quả cao hơn, đáp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu mọi mặtđời sống của mình. Để thích ứng với sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, quản trịngày càng được củng cố và hoàn thiện. Ngày nay, quản trị hình thành nhiều dạng khácnhau: - Quản trị quá trình thế giới vô sinh như: đất đai, hầm mỏ… - Quản trị quá trình thế giời hữu sinh như: cây trồng, vật nuôi. - Quản trị xã hội loài người bao gồm: + Quản trị nhà nước. + Quản trị các tổ chức đoàn thể xã hội. + Quản trị sản xuất kinh doanh tại các tổ chức kinh tế. Ngoài những đặc điểm chung của Quản trị, ở mỗi dạng quản trị khác nhau chịu s ựchi phối của một số qui luật riêng và có những đặc điểm riêng. Do đó, cần có những nộidung nghiên cứu phù hợp. Trong chương trình môn học này chúng ta chỉ đ ề c ập đ ếnquản trị sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp và nghiên cứu chúng trong mối liên hệhữu cơ với các dạng quản trị khác, nhất là quản trị nhà nước. Như vậy, quản trị ra đời là một tất yếu khách quan cùng với quá trình hình thành,phát sinh và phát triển của đoàn nhóm, tổ chức nhà nước, xã hội và tổ chức kinh tế.2. Tính tất yếu khách quan của Quản trị Từ phân tích về sự ra đời của quản trị ở trên cho ta thấy rằng, quản trị xuất hi ệntrong đời sống xã hội loài người không phải do ý muốn chủ quan của một ai, hay mộtnhóm người nào mà do đòi hỏi của thực tại khách quan trong một xã hội có hoạt độngtập thể và có sự phân công lao động xã hội, cần phải được phối hợp các hoạt độngriêng lẻ, cá biệt nhằm hoàn thành những công việc mà từng cá nhân riêng lẻ không thểlàm được; nâng cao hơn kết quả mà họ mong đợi. - Nói về tính tất yếu khách quan của quản trị, C.Mac có câu nói nổi tiếng: “ Mộtnghệ sĩ chơi đàn thì tự điều khiển lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có người ch ỉhuy, người nhạc trưởng”. Như vậy, sự xuất hiện người chỉ huy “người nhạc trưởng” trongmột tập thể để điều khiển hoạt động của một “dàn nhạc” không phải do ông ta muốnhay không mà do đòi hỏi khách quan của một tổ chức, ở đây là một “dàn nhạc”. 1 - Còn theo quan điểm của GS. HAROLD KOONTZ thì cho rằng: “ Ngay từ khi conngười bắt đầu hình thành các nhóm để thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà họkhông thể đạt được với tư cách là cá nhân riêng lẻ, thì cách quản lý đã là một yếu tố cầnthiết để đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân”. - Theo TS. Nguyễn Thị Liên Diệp khẳng định: “ Có thể nói rằng lý do tồn tại củahoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đ ếnhiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị” Như vậy, Quản trị là gì mà chúng không thể thiếu trong một tổ chức?3. Khái niệm về Quản trị Quản trị (Management) là từ thường được dùng phổ biến trong nhiều sách giáokhoa và nhiều tài liệu khác. Nếu xét riêng từng từ một thì ta có thể t ạm gi ải thích nh ưsau: - Quản: là đưa đối tượng vào khuôn mẫu qui định sẵn. Ví dụ: Cha mẹ bắt đứabé phải làm theo một kế hoạch do mình định ra; sáng phải đi học, buổi trưa nghỉ ng ơi,buổi chiều học bài, trước khi đi phải thưa về phải chào, … Đó là cái khuôn mẫu chúngphải thực hiện chứ không để đối tượng tự do hoạt động một cách tùy thích. - Trị: là dùng quyền lực buộc đối tượng phải làm theo khuôn mẫu đã định.Nếu đối tượng không thực hiện đúng thì sẽ áp dụng một hình phạt nào đó đủ mạnh, đ ủsức thuyết phục để buộc đối tượng phải thi hành. Nhằm đạt tới trạng thái mong đ ợi, cóthể có và cần phải có mà người ta gọi là mục tiêu. Sau đây là những khái niệm về Quản trị của một số tác giả là Giáo s ư, Ti ến sĩquản trị học trong và ngoài nước. - Theo GS. H.Koontz “ Quản lý là một hoạt động tất yếu; nó đảm bảo phối hợp những nổ lực cá nhân nhằm đạt được những mục đích của nhóm (tổ chức). Mục tiêu của quản lý là nhằm mà trong đó con người có thể đạt được các mục tiêu của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học tài liệu quản trị học giáo trình quản trị học lý thuyết quản trị học chuyên ngành quản trị quản trị nhân sự quản trị kinh doanh kỹ năng quản trịTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 820 12 0 -
45 trang 489 3 0
-
99 trang 412 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 356 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 331 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
54 trang 305 0 0