![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 551.43 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết Tài chính tiền tệ toàn phần với bố cục như sau: Những vấn đề cơ bản về tài chính; Ngân sách nhà nước; Tài chính doanh nghiệp; Thị trường tài chính; Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường; Lạm phát và biện pháp kiểm soát lạm phát. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp CHƢƠNG 4 THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Giới thiệu: Không một nền kinh tế phát triển nào lại thiếu sự phát triển của thị trƣờng tài chính. Có thể ví thị trƣờng tài chính nhƣ một hàn thử biểu đo lƣờng tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. Bằng cách nào thị trƣờng tài chính lại có ảnh hƣởng to lớn tới hoạt động kinh tế nhƣ vậy? Chƣơng này giúp cho sinh viên hiểu đƣợc thị trƣờng tài chính đã thực hiện việc phân bổ các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế nhƣ thế nào. Cụ thể, sinh viên sẽ nắm đƣợc: • Cách thức tổ chức, hoạt động của thị trƣờng tài chính • Các công cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thông vốn trên thị trƣờng tài chính Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm và vai trò của thị trƣờng tài chính, cấu trúc của thị trƣờng tài chính, chủ thể tham gia thị trƣờng tài chính + Phát biểu đƣợc các công cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thông vốn trên thị trƣờng tài chính - Về kỹ năng: + So sánh sự khác nhau giữa thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn + Phân biệt đƣợc các loại chứng khoán. 1. Khái niệm và vai trò của thị trƣờng tài chính Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hệ thống tài chính 52 Heä thoáng Tieàn lôøi taøi chính Tieàn lôøi Quyõ Thò tröôøng taøi chính Quyõ Ngöôøi tieát kieäm Ngöôøi vay voán ôøi Quyõ Trung gian Quyõ àn l Tie taøi chính 1.1. Khái niệm thị trƣờng tài chính Thị trƣờng tài chính thể hiện rất nhạy cảm mọi hoạt động của các thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ. Nó đƣợc ví nhƣ là thị trƣờng phái sinh từ nền kinh tế thực, nó đo lƣờng và phản ảnh hiệu quả kinh doanh và hiện trạng của nền kinh tế thực. Thị trƣờng tài chính ra đời đã làm đa dạng hoá và phức tạp hoá mọi hoạt động tài chính. Thị trƣờng tài chính không chỉ chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế mà nó còn gây ra nhiều tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì thế, nó có vai trò nhất định đối với sự vận hành kinh tế và trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nƣớc quản lý có hiệu quả nền kinh tế. Nếu hiểu một cách đơn giản thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy có giá, nơi gặp gở các nguồn cung cầu về vốn, qua đó hình thành giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, …hình thành nên giá cả các loại vốn đầu tƣ bao gồm: Lãi suất đi vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên để tạo lập một môi trƣờng sôi động của thị trƣờng tài chính trên thực tế đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản: 53 - Đối tƣợng mua, bán trên thị trƣờng tài chính: Thị trƣờng tài chính là một loại thị trƣờng đặc biệt nên đối tƣợng mua bán trên thị trƣờng tài chính là một loại hàng hoá đặc biệt: đó là quyền sử dụng vốn ngắn hạn và dài hạn. Thực chất của quan hệ giao dịch trên thị trƣờng tài chính là ngƣời ta mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua hình thức mua bán bên ngoài là các loại giấy tờ có giá trị, gọi chung là chứng khoán. - Công cụ tham gia trên thị trƣờng tài chính: Đây là nguồn sống cho hoạt động của thị trƣờng bao gồm các loại chứng từ có giá nhƣ công trái do Nhà nƣớc phát hành, chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành các loại trái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành, và các dạng kỳ phiếu, séc,… - Chủ thể tham gia trên thị trƣờng tài chính: Là những pháp nhân hay thể nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn nhàn rỗi tham gia trên thị trƣờng tài chính, chủ yếu là các ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ … và đặc biệt là các công ty môi giới. 1.2. Vai trò của thị trƣờng tài chính Với bộ phận cấu thành chủ yếu là thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn, thị trƣờng tài chính đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng với sự nổi bậc là ba vai trò sau: - Thị trƣờng tài chính là trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu: thể hiện vai trò này thị trƣờng tài chính là nơi đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ, là nơi dừng của những nguồn vốn nhàn rỗi. Nói cách khác, thị trƣờng tài chính đã tạo ra môi trƣờng thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế khác nhau: ngƣời đi vay có điều kiện thu hút đƣợc vốn và ngƣời cho vay có thể sinh lời lời cho lƣợng tiền tiết kiệm. Mặt khác, cùng với xu hƣớng quốc tế hóa hoạt động của thị trƣờng nên thị trƣờng tài chính ngày nay không chỉ dừng lại ở phạm vi điều tiết vốn trong nƣớc mà còn tham gia vào sự vận động vốn với nƣớc ngoài. Từ đó qui mô hoạt động của thị trƣờng tài chính đƣợc mở rộng về phạm vi hoạt động, đa dạng về các nghiệp vụ hoạt động và phong phú với các chủ thể tham gia. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhƣợng sở hữu vốn, từ đó gia tăng các nhà đầu tƣ mới tham gia thị trƣờng, bởi lẽ ngƣời ta cảm thấy không bị bó buộc trong một phạm vi may rủi hạn hẹp mà có thể dễ dàng chuyển vốn đầu 54 tƣ trên thị trƣờng tài chính so với những hình thức đầu tƣ khác. Về thị trƣờng tài chính là một sân chơi rộng mở ở đó các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp đƣợc dễ dàng chuyển nhƣợng sở hữu vốn để đầu tƣ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp CHƢƠNG 4 THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Giới thiệu: Không một nền kinh tế phát triển nào lại thiếu sự phát triển của thị trƣờng tài chính. Có thể ví thị trƣờng tài chính nhƣ một hàn thử biểu đo lƣờng tình trạng sức khỏe của nền kinh tế. Bằng cách nào thị trƣờng tài chính lại có ảnh hƣởng to lớn tới hoạt động kinh tế nhƣ vậy? Chƣơng này giúp cho sinh viên hiểu đƣợc thị trƣờng tài chính đã thực hiện việc phân bổ các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế nhƣ thế nào. Cụ thể, sinh viên sẽ nắm đƣợc: • Cách thức tổ chức, hoạt động của thị trƣờng tài chính • Các công cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thông vốn trên thị trƣờng tài chính Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm và vai trò của thị trƣờng tài chính, cấu trúc của thị trƣờng tài chính, chủ thể tham gia thị trƣờng tài chính + Phát biểu đƣợc các công cụ tài chính đƣợc sử dụng để lƣu thông vốn trên thị trƣờng tài chính - Về kỹ năng: + So sánh sự khác nhau giữa thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn + Phân biệt đƣợc các loại chứng khoán. 1. Khái niệm và vai trò của thị trƣờng tài chính Sơ đồ 4.1: Sơ đồ hệ thống tài chính 52 Heä thoáng Tieàn lôøi taøi chính Tieàn lôøi Quyõ Thò tröôøng taøi chính Quyõ Ngöôøi tieát kieäm Ngöôøi vay voán ôøi Quyõ Trung gian Quyõ àn l Tie taøi chính 1.1. Khái niệm thị trƣờng tài chính Thị trƣờng tài chính thể hiện rất nhạy cảm mọi hoạt động của các thị trƣờng hàng hoá và dịch vụ. Nó đƣợc ví nhƣ là thị trƣờng phái sinh từ nền kinh tế thực, nó đo lƣờng và phản ảnh hiệu quả kinh doanh và hiện trạng của nền kinh tế thực. Thị trƣờng tài chính ra đời đã làm đa dạng hoá và phức tạp hoá mọi hoạt động tài chính. Thị trƣờng tài chính không chỉ chịu ảnh hƣởng của nền kinh tế mà nó còn gây ra nhiều tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Vì thế, nó có vai trò nhất định đối với sự vận hành kinh tế và trở thành công cụ đắc lực giúp nhà nƣớc quản lý có hiệu quả nền kinh tế. Nếu hiểu một cách đơn giản thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại giấy có giá, nơi gặp gở các nguồn cung cầu về vốn, qua đó hình thành giá mua và bán các loại cổ phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, …hình thành nên giá cả các loại vốn đầu tƣ bao gồm: Lãi suất đi vay, lãi suất cho vay, lãi suất ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Tuy nhiên để tạo lập một môi trƣờng sôi động của thị trƣờng tài chính trên thực tế đó là sự kết hợp của nhiều yếu tố, trong đó có 3 yếu tố cơ bản: 53 - Đối tƣợng mua, bán trên thị trƣờng tài chính: Thị trƣờng tài chính là một loại thị trƣờng đặc biệt nên đối tƣợng mua bán trên thị trƣờng tài chính là một loại hàng hoá đặc biệt: đó là quyền sử dụng vốn ngắn hạn và dài hạn. Thực chất của quan hệ giao dịch trên thị trƣờng tài chính là ngƣời ta mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua hình thức mua bán bên ngoài là các loại giấy tờ có giá trị, gọi chung là chứng khoán. - Công cụ tham gia trên thị trƣờng tài chính: Đây là nguồn sống cho hoạt động của thị trƣờng bao gồm các loại chứng từ có giá nhƣ công trái do Nhà nƣớc phát hành, chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành các loại trái phiếu do các tổ chức tài chính phát hành, và các dạng kỳ phiếu, séc,… - Chủ thể tham gia trên thị trƣờng tài chính: Là những pháp nhân hay thể nhân đại diện cho những nguồn cung và cầu về vốn nhàn rỗi tham gia trên thị trƣờng tài chính, chủ yếu là các ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ … và đặc biệt là các công ty môi giới. 1.2. Vai trò của thị trƣờng tài chính Với bộ phận cấu thành chủ yếu là thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vốn, thị trƣờng tài chính đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng với sự nổi bậc là ba vai trò sau: - Thị trƣờng tài chính là trung tâm điều tiết cung nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa đến nơi thiếu: thể hiện vai trò này thị trƣờng tài chính là nơi đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ, là nơi dừng của những nguồn vốn nhàn rỗi. Nói cách khác, thị trƣờng tài chính đã tạo ra môi trƣờng thuận lợi để dung hòa các lợi ích kinh tế khác nhau: ngƣời đi vay có điều kiện thu hút đƣợc vốn và ngƣời cho vay có thể sinh lời lời cho lƣợng tiền tiết kiệm. Mặt khác, cùng với xu hƣớng quốc tế hóa hoạt động của thị trƣờng nên thị trƣờng tài chính ngày nay không chỉ dừng lại ở phạm vi điều tiết vốn trong nƣớc mà còn tham gia vào sự vận động vốn với nƣớc ngoài. Từ đó qui mô hoạt động của thị trƣờng tài chính đƣợc mở rộng về phạm vi hoạt động, đa dạng về các nghiệp vụ hoạt động và phong phú với các chủ thể tham gia. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhƣợng sở hữu vốn, từ đó gia tăng các nhà đầu tƣ mới tham gia thị trƣờng, bởi lẽ ngƣời ta cảm thấy không bị bó buộc trong một phạm vi may rủi hạn hẹp mà có thể dễ dàng chuyển vốn đầu 54 tƣ trên thị trƣờng tài chính so với những hình thức đầu tƣ khác. Về thị trƣờng tài chính là một sân chơi rộng mở ở đó các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp đƣợc dễ dàng chuyển nhƣợng sở hữu vốn để đầu tƣ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ Tài chính Tiền tệ Thị trường tài chính Kiểm soát lạm phát Chi phí sản xuất kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 987 34 0 -
2 trang 519 13 0
-
99 trang 423 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
2 trang 359 13 0
-
203 trang 355 13 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0