![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 1
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.01 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập Cao đẳng nghề chuyên ngành Kế toán, Cử nhân Kinh tế Nguyễn Sơn Ngọc Minh tiến hành biên soạn cuốn giáo trình môn học Lý thuyết tiền tệ tín dụng. Giáo trình gồm 05 chương, phần 1 gồm nội dung 3 chương đầu: Chương 1 - Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, chương 2 - Tín dụng trong nền kinh tế thị trường, chương 3 - Hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 1Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minh LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập Cao đẳng Nghề chuyên ngànhKế toán, Cử nhân Kinh tế Nguyễn Sơn Ngọc Minh tiến hành biên soạn cuốngiáo trình môn học Lý thuyết tiền tệ tín dụng . Giáo trình môn học lý thuyết tiền tệ tín dụng được biên soạn dựa trên cơsở Quyết định số 15/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 31 tháng 03 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trìnhkhung đào tạo bậc Cao đẳng Nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình Lý thuyếttiền tệ của Học viện Tài chính ban hành năm 2008 và một số tài liệu chuyênngành khác có liên quan. Giáo trình gồm 05 chương: Chương 1: Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường Chương 3: Hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ Chương 4: Thanh toán trong nền kinh tế thị trường Chương 5: Thanh toán và tín dụng quốc tế Soạn giả đã cố gắng thể hiện nội dung giáo trình môn học đảm bảo tính lýluận, tính khoa học và tính thực tiễn phù hợp với nhận thức chung của sinh viênCao đẳng Nghề Kế toán. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên việcbiên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Soạn giả rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của độc giả để giáo trình được bổ sung hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn ! Ngày 11 tháng 10 năm 2008 Soạn giả 1Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minh CHƯƠNG 1 TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 1-Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của tiền tệ Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tiền tệ cũng được hình thànhvà phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Ở thời kỳ đầu, khi nền sản xuất xã hội còn thấp kém, quá trình trao đổihàng hoá được tiến hành theo hình thức trao đổi trực tiếp mang tính ngẫu nhiên:H-H. Tương ứng với hình thức trao đổi này đã xuất hiện hình thái ngẫu nhiêncủa giá trị. Ví dụ: 1 rìu =20 m vải Ở đây rìu biểu thị giá trị của mình bằng vải, còn vải là vật để biểu hiệngiá trị của rìu. Giá trị của hàng hoá rìu được biểu hiện như là một giá trị tươngđối (hình thái tương đối của giá trị), còn vải đóng vai trò vật ngang giá. Lực lượng sản xuất càng phát triển, phân công lao động lần thứ nhất:Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, làm cho sản phẩm thặng dư và số lượng hànghoá trao đổi ngày càng nhiều hơn. Tương ứng với quan hệ trao đổi này là hìnhthái đầy đủ hay mở rộng của giá trị: 20 m vải, 1 con ngựa kéo = 02 cái áo, 10 kg chè, 0,5 chỉ vàng,... Ở hình thái này, giá trị sử dụng của nhiều hàng hoá được sử dụng làm vậtngang giá cho một hàng hoá. Quan hệ này trở thành phức tạp khi một hàng hoácó nhiều vật ngang giá gây khó khăn cho trao đổi. Về sau, cùng với sự chuyên môn hoá lao động ngày càng cao, trong xã hộidiễn ra cuộc phân công lao động lần thứ hai: “Thủ công tách khỏi nghề nông”, là 2Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minhthời kỳ đánh dấu sự phát triển cao của lực lượng sản xuất.Thực tế đó đòi hỏitrong trao đổi phải có một vật đóng vai trò vật ngang giá chung (hình thái chungcủa giá trị ra đời). Khi đó phương trình trao đổi được thể hiện: 20 m vải, 02 cái áo, = 1 con ngựa kéo 10 kg chè, 0,5 chỉ vàng,... Thời kỳ đầu vật ngang giá chung chưa cố định vào một hàng hoá nào; mỗiđịa phương sử dụng một vật ngang giá chung khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu pháttriển của sản xuất và trao đổi hàng hoá, đòi hỏi phải có một vật ngang giá chungthống nhất. Theo tiến trình của lịch sử, các kim loại lần lượt thay thế nhau đóngvai trò vật ngang giá chung: đồng, chì, kẽm…Đầu thế kỷ 19, kim loại vàng độctôn đóng vai trò vật ngang giá chung - nó được gọi là kim loại tiền tệ hay tiền tệ. Đầu thế kỷ 20, giấy bạc ngân hàng được sử dụng phổ biến thay thế chocác loại tiền đúc bằng vàng. Ngày nay, với sự can thiệp của Nhà nước, cácphương tiện sử dụng trong trao đổi ngày càng đa dạng, phong phú. 2. Bản chất của tiền tệ - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung trong traođổi, nó có khả năng đo lường giá trị của mọi hàng hoá khác. Cũng như hàng hoá thông thường, tiền tệ có giá trị và giá trị sử dụng.Tính chất đặc biệt của thuộc tính giá trị sử dụng của tiền tệ là ở chỗ nó có tính xãhội. Tiền tệ có thể thoả mãn các nhu cầu về sử dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 1Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minh LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập Cao đẳng Nghề chuyên ngànhKế toán, Cử nhân Kinh tế Nguyễn Sơn Ngọc Minh tiến hành biên soạn cuốngiáo trình môn học Lý thuyết tiền tệ tín dụng . Giáo trình môn học lý thuyết tiền tệ tín dụng được biên soạn dựa trên cơsở Quyết định số 15/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 31 tháng 03 năm 2008 của Bộtrưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trìnhkhung đào tạo bậc Cao đẳng Nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình Lý thuyếttiền tệ của Học viện Tài chính ban hành năm 2008 và một số tài liệu chuyênngành khác có liên quan. Giáo trình gồm 05 chương: Chương 1: Tiền tệ trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Tín dụng trong nền kinh tế thị trường Chương 3: Hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ Chương 4: Thanh toán trong nền kinh tế thị trường Chương 5: Thanh toán và tín dụng quốc tế Soạn giả đã cố gắng thể hiện nội dung giáo trình môn học đảm bảo tính lýluận, tính khoa học và tính thực tiễn phù hợp với nhận thức chung của sinh viênCao đẳng Nghề Kế toán. Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn nên việcbiên soạn không tránh khỏi những thiếu sót. Soạn giả rất mong nhận được ý kiếnđóng góp của độc giả để giáo trình được bổ sung hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn ! Ngày 11 tháng 10 năm 2008 Soạn giả 1Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minh CHƯƠNG 1 TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I- Nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 1-Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của tiền tệ Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tiền tệ cũng được hình thànhvà phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Ở thời kỳ đầu, khi nền sản xuất xã hội còn thấp kém, quá trình trao đổihàng hoá được tiến hành theo hình thức trao đổi trực tiếp mang tính ngẫu nhiên:H-H. Tương ứng với hình thức trao đổi này đã xuất hiện hình thái ngẫu nhiêncủa giá trị. Ví dụ: 1 rìu =20 m vải Ở đây rìu biểu thị giá trị của mình bằng vải, còn vải là vật để biểu hiệngiá trị của rìu. Giá trị của hàng hoá rìu được biểu hiện như là một giá trị tươngđối (hình thái tương đối của giá trị), còn vải đóng vai trò vật ngang giá. Lực lượng sản xuất càng phát triển, phân công lao động lần thứ nhất:Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, làm cho sản phẩm thặng dư và số lượng hànghoá trao đổi ngày càng nhiều hơn. Tương ứng với quan hệ trao đổi này là hìnhthái đầy đủ hay mở rộng của giá trị: 20 m vải, 1 con ngựa kéo = 02 cái áo, 10 kg chè, 0,5 chỉ vàng,... Ở hình thái này, giá trị sử dụng của nhiều hàng hoá được sử dụng làm vậtngang giá cho một hàng hoá. Quan hệ này trở thành phức tạp khi một hàng hoácó nhiều vật ngang giá gây khó khăn cho trao đổi. Về sau, cùng với sự chuyên môn hoá lao động ngày càng cao, trong xã hộidiễn ra cuộc phân công lao động lần thứ hai: “Thủ công tách khỏi nghề nông”, là 2Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụngNguyễn Sơn Ngọc Minhthời kỳ đánh dấu sự phát triển cao của lực lượng sản xuất.Thực tế đó đòi hỏitrong trao đổi phải có một vật đóng vai trò vật ngang giá chung (hình thái chungcủa giá trị ra đời). Khi đó phương trình trao đổi được thể hiện: 20 m vải, 02 cái áo, = 1 con ngựa kéo 10 kg chè, 0,5 chỉ vàng,... Thời kỳ đầu vật ngang giá chung chưa cố định vào một hàng hoá nào; mỗiđịa phương sử dụng một vật ngang giá chung khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu pháttriển của sản xuất và trao đổi hàng hoá, đòi hỏi phải có một vật ngang giá chungthống nhất. Theo tiến trình của lịch sử, các kim loại lần lượt thay thế nhau đóngvai trò vật ngang giá chung: đồng, chì, kẽm…Đầu thế kỷ 19, kim loại vàng độctôn đóng vai trò vật ngang giá chung - nó được gọi là kim loại tiền tệ hay tiền tệ. Đầu thế kỷ 20, giấy bạc ngân hàng được sử dụng phổ biến thay thế chocác loại tiền đúc bằng vàng. Ngày nay, với sự can thiệp của Nhà nước, cácphương tiện sử dụng trong trao đổi ngày càng đa dạng, phong phú. 2. Bản chất của tiền tệ - Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung trong traođổi, nó có khả năng đo lường giá trị của mọi hàng hoá khác. Cũng như hàng hoá thông thường, tiền tệ có giá trị và giá trị sử dụng.Tính chất đặc biệt của thuộc tính giá trị sử dụng của tiền tệ là ở chỗ nó có tính xãhội. Tiền tệ có thể thoả mãn các nhu cầu về sử dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tiền tệ tín dụng Tiền tệ tín dụng Kinh tế thị trường Hệ thống ngân hàng Thị trường tiền tệ Lý thuyết tiền tệTài liệu liên quan:
-
293 trang 313 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 307 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 262 0 0 -
7 trang 243 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 228 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 223 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
8 trang 206 0 0