Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.86 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết trang bị điện phần 2 trình bày chủ yếu về các mạch máy điện thông dụng và Trang bị điện của các mấy cắt gọt kim loại như máy khoan, máy tiện, máy mài, máy doa, máy phay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang CHƯƠNG 5 – ĐIỂU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ Giới thiệu: điều khiển tốc độ động cơ rất cần thiết cho các máy sản suất đểđảm bảo những yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Thực hiện ĐChTĐ động cơ 3 pha, động cơ một chiều đúng phương pháp. Nhận dạng, phân tích được dạng đặc tính cơ ứng với các trạng thái ĐChTĐkhác nhau. Áp dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng loại động cơ,phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất. I. Khái niệm chung: 1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ: Ngày nay, đại đa số các máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến cảmột dây chuyền sản xuất đều sử dụng truyền động điện (TĐĐ). Để đảm bảonhững yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tựđộng cũng như năng suất, các hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức làcần phải điều chỉnh được tốc độ máy theo yêu cầu công nghệ. Có thể điềuchỉnh tốc độ máy bằng phương pháp cơ khí hoặc bằng phương pháp điện quaviệc điều chỉnh tốc độ động cơ điện. Ở đây, ta chỉ xem xét việc điều chỉnh tốcđộ theo phương pháp điện. Điều chỉnh tốc độ một động cơ điện khác với việc tự thay đổi tốc độ củađộng cơ đó. Ví dụ: Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang làm việc tại điểmlàm việc A trên đặc tính cơ 1 ứng với mômen cản MA. Đặc tính cơ 1 ứng vớiđiện áp đặt vào động cơ là U1. Vì một lý do nào đó, mômen cản tăng lên(MT>MA) làm động cơ bị giảm tốc độ. Điểm làm việc sẽ dịch chuyển theođoạn AT về phía tốc độ giảm. Nhưng tốc độ càng giảm thì dòng điện phần ứngIư càng tăng và mômen càng tăng. Tới điểm T thì mômen động cơ sinh rabằng mômen cản (MĐ=MT). Động cơ sẽ làm việc ổn định tại điểm T với tốcđộ thấp hơn (ωT Hình 5.1 - Sự thay đổi tốc độ động cơ khi tải thay đổi và sự điều chỉnh tốc độ động cơ ứng với cùng một mômen tải Ở ví dụ trên, nếu mômen cản vẫn giữ nguyên giá trị MA, động cơ đang làmviệc ổn định tại điểm A trên đặc tính cơ 1, ta giảm điện áp phần ứng từ U1 xuốngU2 (đặc tính cơ tương ứng là 2). Do quán tính cơ, động cơ chuyển điểm làm việctừ điểm A trên đường 1 sang điểm B trên đường 2 với cùng một tốc độ ωA.Mômen của động cơ tại điểm B nhỏ hơn mômen cản A (MBcho: max D min Dải điều chỉnh tốc độ của một hệ TĐĐ càng lớn càng tốt. Mỗi một máy sản xuất yêu cầu một dải điều chỉnh nhất định và mỗi mộtphương pháp điều chỉnh tốc độ chỉ đạt được một dải điều chỉnh nào đó. b. Độ trơn điều chỉnh: Độ trơn điều chỉnh tốc độ khi điều chỉnh được biểu thị bởi tỷ số giữa 2 giá trịtốc độ của 2 cấp kế tiếp nhau trong dải điều chỉnh: i 1 i Trong đó: ωi - Tốc độ ổn định ở cấp i. ωi+1 - Tốc độ ổn định ở cấp i+1. Trong một dải điều chỉnh tốc độ, số cấp tốc độ càng lớn thì sự chênh lệch tốcđộ giữa 2 cấp kế tiếp nhau càng ít do đó độ trơn càng tốt. Khi số cấp tốc độ rất lớn (k→∞) thì độ trơn điều chỉnh γ → 1. Trường hợpnày hệ điều chỉnh gọi là hệ điều chỉnh vô cấp và có thể có mọi giá trị tốc độ trongtoàn bộ dải điều chỉnh. c. Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ): Để đánh giá và so sánh các đặc tính cơ, người ta đưa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ β và được tính: M Hình 5.2 – Độ cứng của đặc tính cơ Nếu |β| bé thì đặc tính cơ là mềm (|β| < 10). 65 Nếu |β| lớn thì đặc tính cơ là cứng (|β| = 10 ÷ 100). Khi |β| = ∝ thì đặc tính cơ là nằm ngang và tuyệt đối cứng. Đặc tính cơ có độ cứng β càng lớn thì tốc độ càng ít bị thay đổi khi mômen thay đổi. Ở trên hình 5.2, đường đặc tính cơ 1 cứng hơn đường đặc tính cơ 2 nên với cùng một biến động ∆M thì đặc tính cơ 1 có độ thay đổi tốc độ ∆ω1 nhỏ hơn độ thay đổi tốc độ ∆ω2 cho bởi đặc tính cơ 2. Nói cách khác, đặc tính cơ càng cứng thì sự thay đổi tốc độ càng ít khi phụ tải thay đổi nhiều. Do đó sai lệch tốc độ càng nhỏ và hệ làm việc càng ổn định, phạm vi điều chỉnh tốc độ sẽ rộng hơn. d. Tính kinh tế: Hệ điều chỉnh có tính kinh tế khi vốn đầu tư nhỏ, tổn hao năng lượng ít, phí tổn vận hành không nhiều. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ qua mạch phần ứng luôn có tổn hao năng lượng lớn hơn điều chỉnh tốc độ qua mạch kích từ. e. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải: Khi chọn hệ điều chỉnh tốc độ với phương pháp điều chỉnh nào đó cho một máy sản xuất cần lưu ý sao cho các đặc tính điều chỉnh bám sát yêu cầu đặc tính của tải máy sản xuất. Như vậy hệ làm việc sẽ đảm bảo được các yêu cầu chất lượng, độ ổn định... Ngoài các chỉ tiêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có thể có những đòi hỏi khác buộc hệ điều chỉnh tốc độ cần phải đáp ứng. II. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập: 1 Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên của ĐC-DC KTĐL: Như chúng ta đã biết trong vật lý, khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng một từ lực vào dòng điện (chính là vào dây dẫn) và làm dây dẫn chuyển động. Chiều của từ lực xác định theo quy tắc bàn tay trái. Động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng hoạt động theo nguyên tắc này. a. Phương trình đặc tính cơ: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ được cấp điện từ nguồnmột chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rôto. Nếu cuộn kích từ và cuộn dây phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 2 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang CHƯƠNG 5 – ĐIỂU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ Giới thiệu: điều khiển tốc độ động cơ rất cần thiết cho các máy sản suất đểđảm bảo những yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Thực hiện ĐChTĐ động cơ 3 pha, động cơ một chiều đúng phương pháp. Nhận dạng, phân tích được dạng đặc tính cơ ứng với các trạng thái ĐChTĐkhác nhau. Áp dụng các phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng loại động cơ,phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc của hệ thống sản xuất. I. Khái niệm chung: 1. Khái niệm về điều chỉnh tốc độ: Ngày nay, đại đa số các máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến cảmột dây chuyền sản xuất đều sử dụng truyền động điện (TĐĐ). Để đảm bảonhững yêu cầu của các công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tựđộng cũng như năng suất, các hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức làcần phải điều chỉnh được tốc độ máy theo yêu cầu công nghệ. Có thể điềuchỉnh tốc độ máy bằng phương pháp cơ khí hoặc bằng phương pháp điện quaviệc điều chỉnh tốc độ động cơ điện. Ở đây, ta chỉ xem xét việc điều chỉnh tốcđộ theo phương pháp điện. Điều chỉnh tốc độ một động cơ điện khác với việc tự thay đổi tốc độ củađộng cơ đó. Ví dụ: Một động cơ điện một chiều kích từ độc lập đang làm việc tại điểmlàm việc A trên đặc tính cơ 1 ứng với mômen cản MA. Đặc tính cơ 1 ứng vớiđiện áp đặt vào động cơ là U1. Vì một lý do nào đó, mômen cản tăng lên(MT>MA) làm động cơ bị giảm tốc độ. Điểm làm việc sẽ dịch chuyển theođoạn AT về phía tốc độ giảm. Nhưng tốc độ càng giảm thì dòng điện phần ứngIư càng tăng và mômen càng tăng. Tới điểm T thì mômen động cơ sinh rabằng mômen cản (MĐ=MT). Động cơ sẽ làm việc ổn định tại điểm T với tốcđộ thấp hơn (ωT Hình 5.1 - Sự thay đổi tốc độ động cơ khi tải thay đổi và sự điều chỉnh tốc độ động cơ ứng với cùng một mômen tải Ở ví dụ trên, nếu mômen cản vẫn giữ nguyên giá trị MA, động cơ đang làmviệc ổn định tại điểm A trên đặc tính cơ 1, ta giảm điện áp phần ứng từ U1 xuốngU2 (đặc tính cơ tương ứng là 2). Do quán tính cơ, động cơ chuyển điểm làm việctừ điểm A trên đường 1 sang điểm B trên đường 2 với cùng một tốc độ ωA.Mômen của động cơ tại điểm B nhỏ hơn mômen cản A (MBcho: max D min Dải điều chỉnh tốc độ của một hệ TĐĐ càng lớn càng tốt. Mỗi một máy sản xuất yêu cầu một dải điều chỉnh nhất định và mỗi mộtphương pháp điều chỉnh tốc độ chỉ đạt được một dải điều chỉnh nào đó. b. Độ trơn điều chỉnh: Độ trơn điều chỉnh tốc độ khi điều chỉnh được biểu thị bởi tỷ số giữa 2 giá trịtốc độ của 2 cấp kế tiếp nhau trong dải điều chỉnh: i 1 i Trong đó: ωi - Tốc độ ổn định ở cấp i. ωi+1 - Tốc độ ổn định ở cấp i+1. Trong một dải điều chỉnh tốc độ, số cấp tốc độ càng lớn thì sự chênh lệch tốcđộ giữa 2 cấp kế tiếp nhau càng ít do đó độ trơn càng tốt. Khi số cấp tốc độ rất lớn (k→∞) thì độ trơn điều chỉnh γ → 1. Trường hợpnày hệ điều chỉnh gọi là hệ điều chỉnh vô cấp và có thể có mọi giá trị tốc độ trongtoàn bộ dải điều chỉnh. c. Độ ổn định tốc độ (độ cứng của đặc tính cơ): Để đánh giá và so sánh các đặc tính cơ, người ta đưa ra khái niệm độ cứng đặc tính cơ β và được tính: M Hình 5.2 – Độ cứng của đặc tính cơ Nếu |β| bé thì đặc tính cơ là mềm (|β| < 10). 65 Nếu |β| lớn thì đặc tính cơ là cứng (|β| = 10 ÷ 100). Khi |β| = ∝ thì đặc tính cơ là nằm ngang và tuyệt đối cứng. Đặc tính cơ có độ cứng β càng lớn thì tốc độ càng ít bị thay đổi khi mômen thay đổi. Ở trên hình 5.2, đường đặc tính cơ 1 cứng hơn đường đặc tính cơ 2 nên với cùng một biến động ∆M thì đặc tính cơ 1 có độ thay đổi tốc độ ∆ω1 nhỏ hơn độ thay đổi tốc độ ∆ω2 cho bởi đặc tính cơ 2. Nói cách khác, đặc tính cơ càng cứng thì sự thay đổi tốc độ càng ít khi phụ tải thay đổi nhiều. Do đó sai lệch tốc độ càng nhỏ và hệ làm việc càng ổn định, phạm vi điều chỉnh tốc độ sẽ rộng hơn. d. Tính kinh tế: Hệ điều chỉnh có tính kinh tế khi vốn đầu tư nhỏ, tổn hao năng lượng ít, phí tổn vận hành không nhiều. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ qua mạch phần ứng luôn có tổn hao năng lượng lớn hơn điều chỉnh tốc độ qua mạch kích từ. e. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải: Khi chọn hệ điều chỉnh tốc độ với phương pháp điều chỉnh nào đó cho một máy sản xuất cần lưu ý sao cho các đặc tính điều chỉnh bám sát yêu cầu đặc tính của tải máy sản xuất. Như vậy hệ làm việc sẽ đảm bảo được các yêu cầu chất lượng, độ ổn định... Ngoài các chỉ tiêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể mà ta có thể có những đòi hỏi khác buộc hệ điều chỉnh tốc độ cần phải đáp ứng. II. Điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập: 1 Xây dựng đặc tính cơ tự nhiên của ĐC-DC KTĐL: Như chúng ta đã biết trong vật lý, khi đặt vào trong từ trường một dây dẫn và cho dòng điện chạy qua dây dẫn thì từ trường sẽ tác dụng một từ lực vào dòng điện (chính là vào dây dẫn) và làm dây dẫn chuyển động. Chiều của từ lực xác định theo quy tắc bàn tay trái. Động cơ điện nói chung và động cơ điện một chiều nói riêng hoạt động theo nguyên tắc này. a. Phương trình đặc tính cơ: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ được cấp điện từ nguồnmột chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rôto. Nếu cuộn kích từ và cuộn dây phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Lý thuyết trang bị điện Lý thuyết trang bị điện Khí cụ điện điều khiển Điều chỉnh tốc độ động cơ Tự động khống chế truyền động điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
87 trang 205 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 204 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 194 0 0 -
126 trang 193 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 189 0 0 -
109 trang 184 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 184 0 0