![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình lý thuyết viễn thông 14
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.03 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn nửa dịch vụ loại H4 tốc độ cao có khả nǎng được đưa ra với loại 135 Mbps để có thể thích ứng đối dịch vụ tiếng nói giải thông hẹp hiện có cũng như dịch vụ VIDEO. Trong trường hợp các tín hiệu số, các tín hiệu phân cấp dị bộ hiện có được kiến nghị sử dụng vì chúng kinh tế. Kết quả là, có thể thích ứng tới DS4 (139 Mbps). Mặt khác trong tương lai gần các tín hiệu phân cấp cơ bản đồng bộ sẽ được sử dụng như những tín hiệu cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 14150-200 MHz sau vài nǎm. Hơn nửa dịch vụ loại H4 tốc độ cao có khảnǎng được đưa ra với loại 135 Mbps để có thể thích ứng đối dịch vụtiếng nói giải thông hẹp hiện có cũng như dịch vụ VIDEO. Trongtrường hợp các tín hiệu số, các tín hiệu phân cấp dị bộ hiện có đượckiến nghị sử dụng vì chúng kinh tế. Kết quả là, có thể thích ứng tớiDS4 (139 Mbps).Mặt khác trong tương lai gần các tín hiệu phân cấp cơ bản đồng bộ sẽđược sử dụng như những tín hiệu cơ bản của các mạng truyền dẫnsố, đặc biệt loại ISDN giải rộng, nếu nhu cầu đồng bộ mạng lưới vàdịch vụ dải rộng tǎng lên như dự kiến. Do đó chắc chắn nó sẽ đượcnâng cấp thành các tín hiệu phân cấp bậc cao. Hình 3.33. Cấu trúc khung STM.1.ITU-T đã thiết lập mức cơ bản của phân cấp số đồng bộ là 155,520Mbps bằng cách xem xét những yêu cầu về cấu trúc khung và tốc độphân cấp cơ bản được mô tả trên đây. Ngoài ra, cuốn sách xanh củaITU-T đã kiến nghị STM-1 (kiểu chuyển đồng bộ cấp 1) có cấu trúchướng xuôi 9 x 270 byte. Như thể hiện ở hình 3.33 minh hoạ khung tínhiệu có chu kỳ lặp lại 125 Ms. Đặc điểm của cấu trúc khung ghép kênhnhư sau: Có khả nǎng phát triển thành cấp cao.1. Thích ứng các tín hiệu phân cấp số do G702 ITU-T đề xuất.2. Thích ứng các dịch vụ ISDN giải rộng.3. Thực hiện mạng lưới minh.4.Theo 1/. các tín hiệu phân cấp cơ bản được sắp xếp theo khung đểghép kênh bằng phương pháp xen byte đơn giản. Các chức nǎng xử lý tín hiệu đòi hỏi vào lúc này là chức nǎng xử lý 1 phần thông tin bổ xung. Tương ứng, tốc độ phân cấp bậc cao được xác lập bởi các bội số nguyên của tốc độ phân cấp cơ bản và chức nǎng ghép kênh sẽ trở nên rất đơn giản. Theo 2/. những tín hiệu phân cấp 1,544 Mbps và 2,048 Mbps được cấu trúc như sau để chúng có thể chiếm 1 cột đơn vị 9 byte trong 1 khung đồng bộ.Tín hiệu 1,544 Mb/s 2,048 Mb/s 9 cột x 3 hàng 9 cột x 4 hàngDS1 (CEPT1) 9 cột x 12 hàng 9 cột x 16 hàngDS2 (CEPT2) 9 cột x 85 hàng 9 cột x 65 hàngDS3 (CEPT3) 9 cột x 261 hàngDS4 (CEPT3) Bảng 3.9. Cấu trúc khung đồng bộ Đối với những tín hiệu trên, sự chèn và những sự bổ xung cần thiết được bổ xung vào cho tốc độ tín hiệu cơ bản. Chúng được xác lập bởi đơn vị 9 cột. Việc xác lập những đơn vị này chỉ đòi hỏi 1 hàm xác nhận về 270 hàng trong cấu trúc 9 x 270 byte của các tín hiệu cơ bản thay vì việc xác nhận tín hiệu chiếm ở tất cả các byte hiện có trong khung. Tương ứng các chức nǎng xác nhận, tách và xen đối với những tín hiệu trên có thể được tiến hành dễ dàng hơn ở cấp ghép kênh. Theo 3/. , các dịch vụ giải thông như H2 và H4 nên là bội số của 64Kb/s để tối đa hoá những ưu điểm của việc sử dụng các tín hiệu số mô tả trên đây. Ngoài ra, nếu có thể, tốc độ dịch vụ cần phải được xác lập sao cho có thể đảm bảo được cấu trúc 9 x N byte (N là số nguyên). Để thực hiện các mạng thông minh cần bảo đảm đủ các phần bổ xung trong format tín hiệu. Phần bổ xung của phân cấp đồng bộ được xác lập ở hình 3.34 cho mục đích này. Nghĩa là, những phần bổ xung hiện có là bổ xung từng phần (SOH) được yêu cầu bởi những yếu tố khác nhau trong các thiết bị ghép kênh và trên mỗi đường đi của tín hiệu được thích ứng trong khung. Ngoài ra, có thể có 1 số cách phân định phần bổ xung. Trong kênh bổ xung từng phần, gồm có các bộ tạo khung (A), bộ phận điều khiển hoạt động từng phần (B), phần bổ xung cho nghiệp vụ (E1), thông tin chuyển mạch cơ động (K), số liệu người sử dụng (F1) và những kênh số liệu dung lượng lớn (D). Hơn nữa vì những kênh bổ xung theo đường được xây dựng từ những thông tin như dấu vết (J1) của đường tín hiệu tương ứng, trạng thái hình dạng tín hiệu (C,H), hiệu suất truyền dẫn (B3) về việc chuyển các dữ liệu thông tin li ên quan đến hiệu suất và cảnh báo (G1) và các dữ liệu của người sử dụng (F2), các tuyến truyền dẫn thông minh có thể được thực hiện không khó khǎn gì. Hình 3.34. Phần tử bổ xung của khung STM.1.3.6.3 Phương pháp ghép kênh phân c ấp đồng bộ: Các tín hiệu DS1, DS2 và DS3 của xeri 1,544 Mb/s, CEPT1, CEPT2, CEPT3, CEPT4 của xeri 2,048 Mb/s và các tín hiệu dịch vụ dải thông rộng là tín hiệu nhánh thích ứng trên STM-1, một format tín hiệu cơ bản đồng bộ. Những tín hiệu này được bố trí 1 cách linh hoạt trong khung STM-1 sau khi đã được xử lý qua các phần tử ghép kênh như C, CV, TU, và AU. Trong số những yếu tố trên, C và CV được sử dụng để truyền (điểm tới đa điểm) tín hiệu thành phần trên mạng truyền dẫn đồng bộ; Một vùng nhất định của khung STM-1 được hình thành như một VC trên đó các tín hiệu hoặc kênh dịch vụ tương ứng được náp để chuyển đi. Một đường đi kéo dài từ 1 điểm trong đó VC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 14150-200 MHz sau vài nǎm. Hơn nửa dịch vụ loại H4 tốc độ cao có khảnǎng được đưa ra với loại 135 Mbps để có thể thích ứng đối dịch vụtiếng nói giải thông hẹp hiện có cũng như dịch vụ VIDEO. Trongtrường hợp các tín hiệu số, các tín hiệu phân cấp dị bộ hiện có đượckiến nghị sử dụng vì chúng kinh tế. Kết quả là, có thể thích ứng tớiDS4 (139 Mbps).Mặt khác trong tương lai gần các tín hiệu phân cấp cơ bản đồng bộ sẽđược sử dụng như những tín hiệu cơ bản của các mạng truyền dẫnsố, đặc biệt loại ISDN giải rộng, nếu nhu cầu đồng bộ mạng lưới vàdịch vụ dải rộng tǎng lên như dự kiến. Do đó chắc chắn nó sẽ đượcnâng cấp thành các tín hiệu phân cấp bậc cao. Hình 3.33. Cấu trúc khung STM.1.ITU-T đã thiết lập mức cơ bản của phân cấp số đồng bộ là 155,520Mbps bằng cách xem xét những yêu cầu về cấu trúc khung và tốc độphân cấp cơ bản được mô tả trên đây. Ngoài ra, cuốn sách xanh củaITU-T đã kiến nghị STM-1 (kiểu chuyển đồng bộ cấp 1) có cấu trúchướng xuôi 9 x 270 byte. Như thể hiện ở hình 3.33 minh hoạ khung tínhiệu có chu kỳ lặp lại 125 Ms. Đặc điểm của cấu trúc khung ghép kênhnhư sau: Có khả nǎng phát triển thành cấp cao.1. Thích ứng các tín hiệu phân cấp số do G702 ITU-T đề xuất.2. Thích ứng các dịch vụ ISDN giải rộng.3. Thực hiện mạng lưới minh.4.Theo 1/. các tín hiệu phân cấp cơ bản được sắp xếp theo khung đểghép kênh bằng phương pháp xen byte đơn giản. Các chức nǎng xử lý tín hiệu đòi hỏi vào lúc này là chức nǎng xử lý 1 phần thông tin bổ xung. Tương ứng, tốc độ phân cấp bậc cao được xác lập bởi các bội số nguyên của tốc độ phân cấp cơ bản và chức nǎng ghép kênh sẽ trở nên rất đơn giản. Theo 2/. những tín hiệu phân cấp 1,544 Mbps và 2,048 Mbps được cấu trúc như sau để chúng có thể chiếm 1 cột đơn vị 9 byte trong 1 khung đồng bộ.Tín hiệu 1,544 Mb/s 2,048 Mb/s 9 cột x 3 hàng 9 cột x 4 hàngDS1 (CEPT1) 9 cột x 12 hàng 9 cột x 16 hàngDS2 (CEPT2) 9 cột x 85 hàng 9 cột x 65 hàngDS3 (CEPT3) 9 cột x 261 hàngDS4 (CEPT3) Bảng 3.9. Cấu trúc khung đồng bộ Đối với những tín hiệu trên, sự chèn và những sự bổ xung cần thiết được bổ xung vào cho tốc độ tín hiệu cơ bản. Chúng được xác lập bởi đơn vị 9 cột. Việc xác lập những đơn vị này chỉ đòi hỏi 1 hàm xác nhận về 270 hàng trong cấu trúc 9 x 270 byte của các tín hiệu cơ bản thay vì việc xác nhận tín hiệu chiếm ở tất cả các byte hiện có trong khung. Tương ứng các chức nǎng xác nhận, tách và xen đối với những tín hiệu trên có thể được tiến hành dễ dàng hơn ở cấp ghép kênh. Theo 3/. , các dịch vụ giải thông như H2 và H4 nên là bội số của 64Kb/s để tối đa hoá những ưu điểm của việc sử dụng các tín hiệu số mô tả trên đây. Ngoài ra, nếu có thể, tốc độ dịch vụ cần phải được xác lập sao cho có thể đảm bảo được cấu trúc 9 x N byte (N là số nguyên). Để thực hiện các mạng thông minh cần bảo đảm đủ các phần bổ xung trong format tín hiệu. Phần bổ xung của phân cấp đồng bộ được xác lập ở hình 3.34 cho mục đích này. Nghĩa là, những phần bổ xung hiện có là bổ xung từng phần (SOH) được yêu cầu bởi những yếu tố khác nhau trong các thiết bị ghép kênh và trên mỗi đường đi của tín hiệu được thích ứng trong khung. Ngoài ra, có thể có 1 số cách phân định phần bổ xung. Trong kênh bổ xung từng phần, gồm có các bộ tạo khung (A), bộ phận điều khiển hoạt động từng phần (B), phần bổ xung cho nghiệp vụ (E1), thông tin chuyển mạch cơ động (K), số liệu người sử dụng (F1) và những kênh số liệu dung lượng lớn (D). Hơn nữa vì những kênh bổ xung theo đường được xây dựng từ những thông tin như dấu vết (J1) của đường tín hiệu tương ứng, trạng thái hình dạng tín hiệu (C,H), hiệu suất truyền dẫn (B3) về việc chuyển các dữ liệu thông tin li ên quan đến hiệu suất và cảnh báo (G1) và các dữ liệu của người sử dụng (F2), các tuyến truyền dẫn thông minh có thể được thực hiện không khó khǎn gì. Hình 3.34. Phần tử bổ xung của khung STM.1.3.6.3 Phương pháp ghép kênh phân c ấp đồng bộ: Các tín hiệu DS1, DS2 và DS3 của xeri 1,544 Mb/s, CEPT1, CEPT2, CEPT3, CEPT4 của xeri 2,048 Mb/s và các tín hiệu dịch vụ dải thông rộng là tín hiệu nhánh thích ứng trên STM-1, một format tín hiệu cơ bản đồng bộ. Những tín hiệu này được bố trí 1 cách linh hoạt trong khung STM-1 sau khi đã được xử lý qua các phần tử ghép kênh như C, CV, TU, và AU. Trong số những yếu tố trên, C và CV được sử dụng để truyền (điểm tới đa điểm) tín hiệu thành phần trên mạng truyền dẫn đồng bộ; Một vùng nhất định của khung STM-1 được hình thành như một VC trên đó các tín hiệu hoặc kênh dịch vụ tương ứng được náp để chuyển đi. Một đường đi kéo dài từ 1 điểm trong đó VC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 242 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 57 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 57 0 0 -
27 trang 51 0 0
-
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 44 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 44 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 42 0 0 -
5 trang 40 1 0