Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử, Viễn thông: Nâng cao dung lượng của hệ thống thông tin có nhận thức dựa trên OFDM

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 756.32 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn đề xuất áp dụng cửa sổ Turkey cho CRS đơn người dùngdựa trên OFDM; đề xuất giải thuật Full-filling cho phân bổ công suất sóng mang con nhằm làm giảm độ phức tạp tính toán; đề xuất áp dụng cửa sổ Turkey cho CRS đa người dùng dựa trên OFDM; đề xuất giải thuật phân bổ sóng mang con Q-IIA cho CRS đa người dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ Điện tử, Viễn thông: Nâng cao dung lượng của hệ thống thông tin có nhận thức dựa trên OFDM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ LÊ VĂN TUẤN NÂNG CAO DUNG LƯỢNG CỦA HỆ THỐNGTHÔNG TIN CÓ NHẬN THỨC DỰA TRÊN OFDM Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông Mã số: 62.52.70.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG Hà Nội – 2017 -Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THÀNH HIẾU PGS. TS. NGUYỄN VIẾT KÍNHPhản biện 1: ...................................................................................Phản biện 2: ...................................................................................Phản biện 3: ...................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại .......................................................... vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tổng quan Vô tuyến có nhận thức (CR) được xem là một hướng đi nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên tần số thông qua việc tận dụngcác phần băng tần đã cấp cho hệ thống chính (PU) nhưng ít được sửdụng.Kỹ thuật OFDM được thừa nhận rộng rãi để dùng cho hệ thốngvô tuyến có nhận thức (CRS). Bài toán đặt ra Do sử dụng băng tần của PU nên CRS không được phép gây ramức nhiễucho PU cao hơn ngưỡng Ith. Vậy làm thế nào để nâng caodung lượng truyền của CRS trong điều kiện này, trong khi giữ độphức tạp tính toán thấp để phù hợp với CRS? Hướng nghiên cứu của nghiên cứu sinh Giải pháp sử dụng kỹ thuật cửa sổ (windowing) được xem xétđể hạn chế mức phát xạ ngoài băng (mức nhiễu sang PU) của cácsóng mang con OFDM, từ đó tăng công suất phát để tăng dung lượngtruyền cho CRS. Bên cạnh đó, giải pháp phân bổ công suất cho sóngmang con cũng được nghiên cứu để làm giảm độ phức tạp tính toán. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kết hợp giải tích với mô phỏng Monte-Carlo sửdụng máy tính được sử dụng phục vụ nghiên cứu trong luận án. Các đóng góp Các kết quả nghiên cứu trong luận án (nằm trong các chương2,3 và 4) đã đạt mục đích đề ra, bao gồm: (i) Đề xuất áp dụng cửa sổTurkey cho CRS đơn người dùng dựa trên OFDM; (ii) Đề xuất giảithuật Full-filling cho phân bổ công suất sóng mang con nhằm làmgiảm độ phức tạp tính toán; (iii) Đề xuất áp dụng cửa sổ Turkey cho 1CRS đa người dùng dựa trên OFDM; (iv) Đề xuất giải thuật phân bổsóng mang con Q-IIA cho CRS đa người dùng. Bố cục luận án Bố cục luận án gồm phần mở đầu, 4 chương và phần kết luận.Chương 1 là tổng quan về vô tuyến có nhận thức và giới thiệu bàitoán nâng cao dung lượng trong điều kiện có giới hạn về nhiễu choPU. Chương 2 đề xuất áp dụng kỹ thuật cửa sổ Turkey, vốn đangđược sử dụng phổ biến cho WLAN 802.11, cho CRS. Chương 3 đềxuất giải thuật Full-filling trong phân bổ công suất sóng mang concủa CRS nhằm làm giảm độ phức tạp tính toán. Chương 4 cải tiếngiải pháp phân chia nghịch đảo theo nhiễu (IIA) và đề xuất giải phápphân bổ sóng mang con Q-IIA cho mỗi người dùng CRS. 2Chương 1: Tổng quan về vô tuyến có nhận thức và bài toán nângcao dung lượngTổng quan về hệ thống thông tin có nhận thức Hệ thống thông tin có nhận thức (CRS) được hình thành dựatrên nhu cầu khai thác, tận dụng các khoảng trống tần số - phần phổtần được ấn định cho một người sử dụng chính (PU) nhưng khôngđược sử dụng tại một địađiểm và trong khoảng thời gian xác định. Các đặc tính cơ bản của CRS bao gồm khả năng có nhận thức(nhận biết được môi trường vô tuyến xung quanh để phát hiện ra cáckhoảng trống tần số và để xác lập được các tham số hoạt động tốtnhất), khả năng cấu hình lại (tự lập trình lại một cách linh hoạt, phùhợp với điều kiện môi trường xung quanh). Ngoài ra, CRS khi hoạtđộng phải đảm bảo không được gây ra mức nhiễu cao quá ngưỡngcho phép đối với người sử dụng chính. Về ứng dụng, vô tuyến có nhận thức (CR) dự báo sẽ được ứngdụng trong nhiều hệ thống vô tuyến trong tương lai. Hiện IEEE đãxây dựng hai bộ tiêu chuẩn 802.22,802.11afcó sử dụng CR. Chuẩn802.22 cho mạng WRAN, được thông qua vào tháng 7 năm 2011.Chuẩn 802.11af(“White-Fi”, “Super-Fi”) là một tiêu chuẩn trong họ802.11 về WLAN, được thông qua vào tháng 2 năm 2014. Khác vớichuẩn 802.22 sử dụng OFDMA, chuẩn 802.11af sử dụng OFDM.1.2. Một số hướng nghiên cứu chính về vô tuyến có nhận thức Vô tuyến có nhận thức là công nghệ mới đang trong quá trìnhh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: