Giáo trình lý thuyết viễn thông 17
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với đường Analog. Trong giai đoạn đầu vận hành mạng đa dịch vụ với một vài thuê bao có đǎng ký, một số lớn các đường thuê bao số và các đường thuê bao analog thường dùng chung một loại cáp. Trên các đường thuê bao analog, có rất nhiều tín hiệu như điện áp chuông điện thoại, xung quay số tín hiệu telex có sự khác biệt về điện áp khá lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 17D. Cùng với đường Analog.Trong giai đoạn đầu vận hành mạng đa dịch vụ với một vài thuê baocó đǎng ký, một số lớn các đường thuê bao số và các đường thuê baoanalog thường dùng chung một loại cáp. Trên các đường thuê baoanalog, có rất nhiều tín hiệu như điện áp chuông điện thoại, xung quaysố tín hiệu telex có sự khác biệt về điện áp khá lớn.Khi các tín hiệu này thâm nhập vào các đường thuê bao số thì khảnǎng xuất hiện lỗi tǎng lên rất nhiều. ảnh hưởng của tiếng ồn có thểhạn chế được ở mức tối đa bằng cách thay thế các đường Analog(điều này thực hiện bằng cách số hoá các đường telex và thay đổiphương pháp báo hiệu) nhưng làm như vậy rất tốn kém. Vì thế, cácđường thuê bao số có thể được tách khỏi các đường thuê bao Analogbằng cách phân bố lại chúng.E. Điện áp cảm ứng.Nhiễu và tiếng ồn phát sinh từ các nguồn bên ngoài kể cả sự nhiễuxung do sét, điện áp cảm ứng từ các dây dẫn điện, đường điện ngầm,đường liên lạc vô tuyến và nhiều nguyên nhân khác gây ra. Nhữngtiếng ồn ngoài vào có các đặc tính tần số khác nhau, kích thước và sốlần xuất hiện khác nhau, và vì vậy rất khó có thể triệt tiêu chúng mộtcách trực tiếp. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng đường số để cấp nguồncho các thiết bị thuê bao, hay bằng cách nối hoặc tách các đường cáphoặc tǎng mức tín hiệu trên các đường dây thì có thể hạn chế tối đaảnh hưởng của chúng.F. Xuyên âmNhìn chung đối với các đường truyền dẫn người ta thường dùng nhiềuđường dây trong cùng dây cáp, các tín hiệu truyền đi trên một đườngnày gây ảnh hưởng đến đường kia là do trường điện từ mà chúng tạora. Hiện tượng này gọi là xuyên tâm. Đây là một trong những yếu tốlàm giảm chất lượng đường truyền. Khi đường này gây hiện tượngxuyên âm sang đường kia thì đường đầu tiên gọi là đường cảm ứngcòn đường thứ hai gọi là đường không cảm ứng. Hiện tượng xuyênâm do chập trực tiếp giữa hai đường thì gọi là xuyên âm trực tiếp.Xuyên âm thông qua đường thứ ba gọi là xuyên âm gián tiếp. Xuyênâm ở đầu cuối nhận của một đường không cảm ứng (gây ra do tínhiệu truyền đi trên hai đường đến các hướng ngược chiều nhau) gọi làxuyên âm ở điểm cuối gần. Xuyên âm do tín hiệu truyền đi trên haiđường cùng hướng là xuyên âm xa. Hình 3.54. Đường xuyên âmTrong trường hợp xuyên âm gần, vì mức tín hiệu phát đi lớn hơn nhiềuso với mức tín hiệu nhận, và một số lượng lớn xuyên âm phát sinhtrên đường không cảm ứng. Vì thế, trường hợp xuyên âm ở điểm cuốigần thì nghiêm trọng hơn nhiều so với xuyên âm ở điểm cuối xa. Hình 3.55. Các dạng xuyên âm NEXT: Xuyên âm gần FEXT: Xuyên âm xaMức độ suy hao của xuyên âm đầu cuối gần thay đổi phụ thuộc vàocấu trúc cáp và mức độ liên kết giữa hai đường. Trong đa số cáctrường hợp, khoảng 50-85dB. Giả sử suy hao đường truyền giữa cácbộ khuyếch đại là 40dB, tỷ lệ giữa tín hiệu và nhiễu tại đầu nhận củamạch không cảm ứng sẽ là 10-45dB. Khả nǎng phát sinh lỗi tǎng lênnhanh khi giá trị tín hiệu/nhiễu vượt quá giá trị 15dB trên các hệ thốngsố.Ví dụ, khi nhiễu Gaus tồn tại trong quá trình truyền xung đơn cực, khảnǎng phát sinh lỗi theo tỷ lệ tín hiệu/nhiễu được thể hiện ở hình 3.56.Xuyên âm ở điểm cuối xa thường từ 38-70dB. Giống như trong trườnghợp của tín hiệu, xuyên âm xa bị suy hao do đường truyền (giả sử là40dB), mức độ xuyên âm xa sinh ra tại đầu vào của bộ khuếch đại sẽlà 78-110dB. Tuy nhiên, xuyên âm đầu gần trong hệ thống được sốhoá nghiêm trọng hơn xuyên âm đầu xa. Có thể loại bỏ điều đó bằngcách đặt lớp ngǎn cách trên cáp để cách điện giữa đường truyền vàđường nhận hay tạo ngǎn cách vật lý bằng việc sử dụng cáp ri êngbiệt. Hơn nữa, xuyên âm đầu gần, theo sự tǎng tần số, sẽ lên đến 4,5dB/octave và xuyên âm đ ầu xa sẽ lên đến 6dB. Như vậy tần số càng cao, mức độ xuyên âm càng lớn.3.8.6 Cấu trúc thuê bao của mạng đa dịch vụ ISDN A. Cấu trúc cơ bản: ITU-T, một cơ quan tư vấn quốc tế về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực viễn thông điện đã hoàn thành việc nghiên cứu về ISDN và xuất bản một loạt các bộ sách hướng dẫn về nó. Trong bộ số 1.400 ITU-T đã giới thiệu về cấu trúc thuê bao của mạng ISDN. Về cơ bản, nó có dạng như ở hình 3.5.7: Hình 3.57. Cấu trúc thuê bao của mạng ISDN Việc phân nhóm theo chức nǎng như trên trong hình 3.57 liên quan đến nhiều loại chức nǎng cần có trong cấu trúc của thuê bao trên mạng ISDN. Các chức nǎng này có thể được thực hiện bằng sự kết hợp của một hay nhiều thiết bị thuê bao. Tương tự tất cả chức nǎng được yêu cầu tuỳ thuộc vào kích thước của thuê bao và dạng cấu hình. Trong số đó chỉ một số chức nǎng là có thể cần đến. Điểm qui chiếu là khái niệm để phân loại từng nhóm chức nǎng. Các điểm qui chiếu có thể được xác định thông qua các giao diện vật lý giữa các thiết bị thuê bao. Trong số các nhóm chức nǎng NT (trạm đầu cuối mạng, có chức nǎng trạm đầu cuối của mạng thông tin. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 17D. Cùng với đường Analog.Trong giai đoạn đầu vận hành mạng đa dịch vụ với một vài thuê baocó đǎng ký, một số lớn các đường thuê bao số và các đường thuê baoanalog thường dùng chung một loại cáp. Trên các đường thuê baoanalog, có rất nhiều tín hiệu như điện áp chuông điện thoại, xung quaysố tín hiệu telex có sự khác biệt về điện áp khá lớn.Khi các tín hiệu này thâm nhập vào các đường thuê bao số thì khảnǎng xuất hiện lỗi tǎng lên rất nhiều. ảnh hưởng của tiếng ồn có thểhạn chế được ở mức tối đa bằng cách thay thế các đường Analog(điều này thực hiện bằng cách số hoá các đường telex và thay đổiphương pháp báo hiệu) nhưng làm như vậy rất tốn kém. Vì thế, cácđường thuê bao số có thể được tách khỏi các đường thuê bao Analogbằng cách phân bố lại chúng.E. Điện áp cảm ứng.Nhiễu và tiếng ồn phát sinh từ các nguồn bên ngoài kể cả sự nhiễuxung do sét, điện áp cảm ứng từ các dây dẫn điện, đường điện ngầm,đường liên lạc vô tuyến và nhiều nguyên nhân khác gây ra. Nhữngtiếng ồn ngoài vào có các đặc tính tần số khác nhau, kích thước và sốlần xuất hiện khác nhau, và vì vậy rất khó có thể triệt tiêu chúng mộtcách trực tiếp. Tuy nhiên, bằng cách sử dụng đường số để cấp nguồncho các thiết bị thuê bao, hay bằng cách nối hoặc tách các đường cáphoặc tǎng mức tín hiệu trên các đường dây thì có thể hạn chế tối đaảnh hưởng của chúng.F. Xuyên âmNhìn chung đối với các đường truyền dẫn người ta thường dùng nhiềuđường dây trong cùng dây cáp, các tín hiệu truyền đi trên một đườngnày gây ảnh hưởng đến đường kia là do trường điện từ mà chúng tạora. Hiện tượng này gọi là xuyên tâm. Đây là một trong những yếu tốlàm giảm chất lượng đường truyền. Khi đường này gây hiện tượngxuyên âm sang đường kia thì đường đầu tiên gọi là đường cảm ứngcòn đường thứ hai gọi là đường không cảm ứng. Hiện tượng xuyênâm do chập trực tiếp giữa hai đường thì gọi là xuyên âm trực tiếp.Xuyên âm thông qua đường thứ ba gọi là xuyên âm gián tiếp. Xuyênâm ở đầu cuối nhận của một đường không cảm ứng (gây ra do tínhiệu truyền đi trên hai đường đến các hướng ngược chiều nhau) gọi làxuyên âm ở điểm cuối gần. Xuyên âm do tín hiệu truyền đi trên haiđường cùng hướng là xuyên âm xa. Hình 3.54. Đường xuyên âmTrong trường hợp xuyên âm gần, vì mức tín hiệu phát đi lớn hơn nhiềuso với mức tín hiệu nhận, và một số lượng lớn xuyên âm phát sinhtrên đường không cảm ứng. Vì thế, trường hợp xuyên âm ở điểm cuốigần thì nghiêm trọng hơn nhiều so với xuyên âm ở điểm cuối xa. Hình 3.55. Các dạng xuyên âm NEXT: Xuyên âm gần FEXT: Xuyên âm xaMức độ suy hao của xuyên âm đầu cuối gần thay đổi phụ thuộc vàocấu trúc cáp và mức độ liên kết giữa hai đường. Trong đa số cáctrường hợp, khoảng 50-85dB. Giả sử suy hao đường truyền giữa cácbộ khuyếch đại là 40dB, tỷ lệ giữa tín hiệu và nhiễu tại đầu nhận củamạch không cảm ứng sẽ là 10-45dB. Khả nǎng phát sinh lỗi tǎng lênnhanh khi giá trị tín hiệu/nhiễu vượt quá giá trị 15dB trên các hệ thốngsố.Ví dụ, khi nhiễu Gaus tồn tại trong quá trình truyền xung đơn cực, khảnǎng phát sinh lỗi theo tỷ lệ tín hiệu/nhiễu được thể hiện ở hình 3.56.Xuyên âm ở điểm cuối xa thường từ 38-70dB. Giống như trong trườnghợp của tín hiệu, xuyên âm xa bị suy hao do đường truyền (giả sử là40dB), mức độ xuyên âm xa sinh ra tại đầu vào của bộ khuếch đại sẽlà 78-110dB. Tuy nhiên, xuyên âm đầu gần trong hệ thống được sốhoá nghiêm trọng hơn xuyên âm đầu xa. Có thể loại bỏ điều đó bằngcách đặt lớp ngǎn cách trên cáp để cách điện giữa đường truyền vàđường nhận hay tạo ngǎn cách vật lý bằng việc sử dụng cáp ri êngbiệt. Hơn nữa, xuyên âm đầu gần, theo sự tǎng tần số, sẽ lên đến 4,5dB/octave và xuyên âm đ ầu xa sẽ lên đến 6dB. Như vậy tần số càng cao, mức độ xuyên âm càng lớn.3.8.6 Cấu trúc thuê bao của mạng đa dịch vụ ISDN A. Cấu trúc cơ bản: ITU-T, một cơ quan tư vấn quốc tế về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực viễn thông điện đã hoàn thành việc nghiên cứu về ISDN và xuất bản một loạt các bộ sách hướng dẫn về nó. Trong bộ số 1.400 ITU-T đã giới thiệu về cấu trúc thuê bao của mạng ISDN. Về cơ bản, nó có dạng như ở hình 3.5.7: Hình 3.57. Cấu trúc thuê bao của mạng ISDN Việc phân nhóm theo chức nǎng như trên trong hình 3.57 liên quan đến nhiều loại chức nǎng cần có trong cấu trúc của thuê bao trên mạng ISDN. Các chức nǎng này có thể được thực hiện bằng sự kết hợp của một hay nhiều thiết bị thuê bao. Tương tự tất cả chức nǎng được yêu cầu tuỳ thuộc vào kích thước của thuê bao và dạng cấu hình. Trong số đó chỉ một số chức nǎng là có thể cần đến. Điểm qui chiếu là khái niệm để phân loại từng nhóm chức nǎng. Các điểm qui chiếu có thể được xác định thông qua các giao diện vật lý giữa các thiết bị thuê bao. Trong số các nhóm chức nǎng NT (trạm đầu cuối mạng, có chức nǎng trạm đầu cuối của mạng thông tin. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 231 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 53 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 42 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 41 0 0 -
27 trang 40 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 39 0 0