Giáo trình lý thuyết viễn thông 3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.01 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức nǎng chuyển đổi khe thời gian giữa các khe thời gian đầu vào/đầu ra được giải thích ở phần trên chịu trách nhiệm cho chức nǎng chuyển mạch hoàn thiện đối với tất cả các khe thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 3Chức nǎng chuyển đổi khe thời gian giữa các khe thời gian đầuvào/đầu ra được giải thích ở phần trên chịu trách nhiệm cho chứcnǎng chuyển mạch hoàn thiện đối với tất cả các khe thời gian. Bâygiờ, nếu mạch chuyển mạch xử lý thuê bao M như là một điểm cuốicủa khe thời gian đơn, thì càn có bộ nhớ có số M được tạo bởi cáctừ được dùng ở tốc độ thích hợp. Ví dụ, trong trường hợp tần số mẫulà 8 KHz, thì hệ thống có 128 khe thời gian có thể có khả nǎng viết vàđọc các số liệu vào bộ nhớ mỗi 125 u giây/128=976 nano giây (nsec.).Tuy nhiên, nếu hệ thống trở nên lớn hơn, thì các yêu cầu về bộ nhớ vàtốc độ truy nhập có thể không đáp ứng nổi với công nghệ đang có hiệnnay. Ví dụ như, hệ thống với 16.384 khe thời gian có khả nǎng viết vàđọc các số liệu cho mỗi 76,3 nano giây (125u giây/16.384). Do vậy đểtǎng hiệu suất của hệ thống, một phương pháp mở rộng dung lượngsử dụng các bộ phận tiêu chuẩn là cần thiết. Một trong các phươngpháp có sẵn cho mục đích này là việc đổi các khe thời gian trong mộtluồng khe thời gian tới các khe thời gian của một luồng khác bằngcách đấu nối qua lại các nhóm chuyển mạch khe thời gian với cổnglôgíc. Công nghệ này được gọi là chuyển mạch phân chia không gian -thời gian sử dụng các thanh đấu chéo theo không gian. ở đây, thanhđấu chéo theo không gian tương tự như thanh quét sử dụng các tiếpđiểm rơ-le trừ trường hợp yêu cầu một cổng logic vận hành ở tốc độcao. Một thanh quét được mô phỏng với bên đầu vào của trục đứng vàbên đầu ra của trục nằm ngang. Một cổng lôgic được dùng ở điểm cắtchéo của trục đứng và trục nằm ngang. Sự tiếp xúc phù hợp được tiếnhành thông qua việc kích hoạt cổng lôgic tương ứng trong thời hạncủa khe thời gian và nhờ đó thông tin được truyền đi từ bên đầu vàođến phía đầu ra. Hình 2.7. Thanh cắt chéo không gian trong chuyển mạch phân chia thời gian. Ví dụ, một khe thời gian trong luồng đầu vào liên tục có K các từ PCM khác nhau kích hoạt một cổng thích hợp để thực hiện việc chuyển mạch tới trục nằm ngang mong muốn. Đầu vào của trục đứng còn lại có thể được nối với đầu ra của trục nằm ngang bằng cách kích hoạt một cách phù hợp các cổng tương ứng. Đồng thời, ở khe thời gian tiếp theo, một đường dẫn hoàn toàn khác với đường trước đó có thể được lập ra. ở đây chú ý là các khe thời gian của trục đứng và trục nằm ngang được phát sinh một cách tương ứng trong cùng một thời điểm và vì vậy ở thanh quét, việc chuyển khe thời gian không được thực hiện. Như trong trường hợp chuyển đổi khe thời gian, một bộ nhớ điều khiển có thông tin để kích hoạt các cổng tại các khe thời gian mong muốn là cần thiết. Hệ thống có thể có m các đầu vào và n các đầu ra được mô tả ở hình 2.7. m và n có thể là giống nhau hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào cấu hình của hệ để thực hiện việc tập trung, phân phối, và các chức nǎng mở rộng. Vì vậy, đối với mạng chuyển mạch không gian, một thanh quét nhiều mức có thể được sử dụng. Khi muốn gửi các tín hiệu từ đầu vào 1 đến đầu ra 2, cổng S21 phải được kích hoạt trong thời hạn của khe thời gian mong muốn. Nếu Sm1 được kích hoạt vào cùng thời gian đó, đầu vào m được gửi đến đầu ra 1. Như đã giải thích, một vài thanh quét có thể được kích hoạt đồng thời trong thời hạn của khe thời gian nhất định và vì vậy số các đường nối đồng thời có thể được là một trong hai số m hoặc n tuỳ theo số nào là nhỏ hơn.2.2.3 Phương pháp thiết lập mạng chuyển mạch kiểu phân chia thờigian Một mạng lưới có thể được lập nên bằng các sử dụng một trong các chuyển mạch T, chuyển mạch S, hay phối hợp cả hai, theo đó mạng lưới có thể được thiết lập như sau: Chuyển mạch T đơn Chuyển mạch S đơn Chuyển mạch T-S Chuyển mạch S-T Chuyển mạch T-S-T Chuyển mạch S-T-S Sự phối hợp phức tạp hơn của S và TA. T-S-TCấu hình này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi một cách không bịngắt quãng do bị khoá như ở hình 2.8. Trong việc điều khiển mạng,việc lựa chọn khe thời gian ở đầu vào/đầu ra và khe thời gian ởchuyển mạch không gian là không liên quan đến nhau. Nghĩa là trongtrường hợp của T-S-T, thì khe thời gian đầu vào có thể được đấu nốivới khe thời gian đầu ra bằng cách dùng khe thời gian trong đườngchéo của chuyển mạch không gian. Trong trường hợp khe thời gian 3của đầu vào được xác định với các cuộc gọi phải đấu nối với khe thờigian 17 của đầu ta mong muốn để giải thích việc khóa trong mạng l ướisố và đầu cuối không gian có thể cấp đường nối từ chiều dài đầu vàođến chiều rộng đầu ra, khe thời gian 3 và 17 phải được trao đổi vớinhau. Như thế, việc đấu nối đạt được khi khe thời gian 3 của đầu vàovà khe thời gian 17 của đầu ra còn rỗi. Vào lúc này chỉ có thể có đượcmột đường thông, nếu khe thời gian 3 đã được dùng, khe thời gian 17có thể được sử dụng nhưng vào lúc này các cuộc gọi đã bị khoá.Trong trường hợp mạng T-S-T, bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 3Chức nǎng chuyển đổi khe thời gian giữa các khe thời gian đầuvào/đầu ra được giải thích ở phần trên chịu trách nhiệm cho chứcnǎng chuyển mạch hoàn thiện đối với tất cả các khe thời gian. Bâygiờ, nếu mạch chuyển mạch xử lý thuê bao M như là một điểm cuốicủa khe thời gian đơn, thì càn có bộ nhớ có số M được tạo bởi cáctừ được dùng ở tốc độ thích hợp. Ví dụ, trong trường hợp tần số mẫulà 8 KHz, thì hệ thống có 128 khe thời gian có thể có khả nǎng viết vàđọc các số liệu vào bộ nhớ mỗi 125 u giây/128=976 nano giây (nsec.).Tuy nhiên, nếu hệ thống trở nên lớn hơn, thì các yêu cầu về bộ nhớ vàtốc độ truy nhập có thể không đáp ứng nổi với công nghệ đang có hiệnnay. Ví dụ như, hệ thống với 16.384 khe thời gian có khả nǎng viết vàđọc các số liệu cho mỗi 76,3 nano giây (125u giây/16.384). Do vậy đểtǎng hiệu suất của hệ thống, một phương pháp mở rộng dung lượngsử dụng các bộ phận tiêu chuẩn là cần thiết. Một trong các phươngpháp có sẵn cho mục đích này là việc đổi các khe thời gian trong mộtluồng khe thời gian tới các khe thời gian của một luồng khác bằngcách đấu nối qua lại các nhóm chuyển mạch khe thời gian với cổnglôgíc. Công nghệ này được gọi là chuyển mạch phân chia không gian -thời gian sử dụng các thanh đấu chéo theo không gian. ở đây, thanhđấu chéo theo không gian tương tự như thanh quét sử dụng các tiếpđiểm rơ-le trừ trường hợp yêu cầu một cổng logic vận hành ở tốc độcao. Một thanh quét được mô phỏng với bên đầu vào của trục đứng vàbên đầu ra của trục nằm ngang. Một cổng lôgic được dùng ở điểm cắtchéo của trục đứng và trục nằm ngang. Sự tiếp xúc phù hợp được tiếnhành thông qua việc kích hoạt cổng lôgic tương ứng trong thời hạncủa khe thời gian và nhờ đó thông tin được truyền đi từ bên đầu vàođến phía đầu ra. Hình 2.7. Thanh cắt chéo không gian trong chuyển mạch phân chia thời gian. Ví dụ, một khe thời gian trong luồng đầu vào liên tục có K các từ PCM khác nhau kích hoạt một cổng thích hợp để thực hiện việc chuyển mạch tới trục nằm ngang mong muốn. Đầu vào của trục đứng còn lại có thể được nối với đầu ra của trục nằm ngang bằng cách kích hoạt một cách phù hợp các cổng tương ứng. Đồng thời, ở khe thời gian tiếp theo, một đường dẫn hoàn toàn khác với đường trước đó có thể được lập ra. ở đây chú ý là các khe thời gian của trục đứng và trục nằm ngang được phát sinh một cách tương ứng trong cùng một thời điểm và vì vậy ở thanh quét, việc chuyển khe thời gian không được thực hiện. Như trong trường hợp chuyển đổi khe thời gian, một bộ nhớ điều khiển có thông tin để kích hoạt các cổng tại các khe thời gian mong muốn là cần thiết. Hệ thống có thể có m các đầu vào và n các đầu ra được mô tả ở hình 2.7. m và n có thể là giống nhau hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào cấu hình của hệ để thực hiện việc tập trung, phân phối, và các chức nǎng mở rộng. Vì vậy, đối với mạng chuyển mạch không gian, một thanh quét nhiều mức có thể được sử dụng. Khi muốn gửi các tín hiệu từ đầu vào 1 đến đầu ra 2, cổng S21 phải được kích hoạt trong thời hạn của khe thời gian mong muốn. Nếu Sm1 được kích hoạt vào cùng thời gian đó, đầu vào m được gửi đến đầu ra 1. Như đã giải thích, một vài thanh quét có thể được kích hoạt đồng thời trong thời hạn của khe thời gian nhất định và vì vậy số các đường nối đồng thời có thể được là một trong hai số m hoặc n tuỳ theo số nào là nhỏ hơn.2.2.3 Phương pháp thiết lập mạng chuyển mạch kiểu phân chia thờigian Một mạng lưới có thể được lập nên bằng các sử dụng một trong các chuyển mạch T, chuyển mạch S, hay phối hợp cả hai, theo đó mạng lưới có thể được thiết lập như sau: Chuyển mạch T đơn Chuyển mạch S đơn Chuyển mạch T-S Chuyển mạch S-T Chuyển mạch T-S-T Chuyển mạch S-T-S Sự phối hợp phức tạp hơn của S và TA. T-S-TCấu hình này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi một cách không bịngắt quãng do bị khoá như ở hình 2.8. Trong việc điều khiển mạng,việc lựa chọn khe thời gian ở đầu vào/đầu ra và khe thời gian ởchuyển mạch không gian là không liên quan đến nhau. Nghĩa là trongtrường hợp của T-S-T, thì khe thời gian đầu vào có thể được đấu nốivới khe thời gian đầu ra bằng cách dùng khe thời gian trong đườngchéo của chuyển mạch không gian. Trong trường hợp khe thời gian 3của đầu vào được xác định với các cuộc gọi phải đấu nối với khe thờigian 17 của đầu ta mong muốn để giải thích việc khóa trong mạng l ướisố và đầu cuối không gian có thể cấp đường nối từ chiều dài đầu vàođến chiều rộng đầu ra, khe thời gian 3 và 17 phải được trao đổi vớinhau. Như thế, việc đấu nối đạt được khi khe thời gian 3 của đầu vàovà khe thời gian 17 của đầu ra còn rỗi. Vào lúc này chỉ có thể có đượcmột đường thông, nếu khe thời gian 3 đã được dùng, khe thời gian 17có thể được sử dụng nhưng vào lúc này các cuộc gọi đã bị khoá.Trong trường hợp mạng T-S-T, bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 234 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 54 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 44 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
27 trang 42 0 0
-
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 42 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 41 0 0 -
5 trang 40 1 0