![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình lý thuyết viễn thông 6
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa thiết bị đồng bộ dòng tập trung của bộ tập trung địa phương và thiết bị đồng bộ khung của hệ thống chuyển mạch phân chia thời gian, thông tin và đồng bộ cần thiết cho việc nhận dạng kênh được trao đổi trong khi báo hiệu về truyền dẫn dữ liệu cao tốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 6mạch phân chia thời gian. Nó bao gồm một thiết bị đồng bộ khung,thiết bị đồng bộ dòng tập trung, thiết bị cung cấp tín hiệu đồng hồ số,và bộ dồn kênh 1. Giữa thiết bị đồng bộ dòng tập trung của bộ tậptrung địa phương và thiết bị đồng bộ khung của hệ thống chuyển mạchphân chia thời gian, thông tin và đồng bộ cần thiết cho việc nhận dạngkênh được trao đổi trong khi báo hiệu về truyền dẫn dữ liệu cao tốc.Bộ dồn kênh 1, trong trường hợp là bộ phận của thuê bao, ghép tốc độnhóm 0 từ 64 Kbps thành nhóm sơ cấp 1,544 Mbps hoặc ngược lại.Đồng hồ đồng bộ cần để kích hoạt thiết bị này nhận được từ thiết bịcung cấp tín hiệu đồng hồ số. Bộ tập trung địa phương thu nhậpnhững tín hiệu dữ liệu được ghép thành nhóm 0 với 64 Kbps từ nhữngtrạm đầu cuối khác nhau và ghép chúng thành nhóm sơ cấp 1,544Mbps. Ngoài ra, nó cũng phát hiện nguồn chủ gọi và ngắt mạch theoyêu cầu của từng trạm đầu cuối. Hình 2.20. Phương pháp rơ-le của mạng chuyển mạch tuyến2) Hệ thống chuyển mạch phân chia thời gianHệ thống chuyển mạch phân chia thời gian, như đã bàn tới trước đây,bao gồm một thiết bị đường thoại phân chia thời gian, thiết bị xử lýtrung tâm và thiết bị vào ra. Thiết bị xử lý trung tâm là một thiết bị điềukhiển, một trong những thiết bị quan trọng nhất của hệ thống chuyểnmạch. Thiết bị vào/ra chuyển và nhận thông tin để xử lý chuyển mạchgiữa các thiết bị xử lý trung tâm và kết quả của nó đến và đi từ bảodưỡng và sửa chữa. Nó gồm một thiết bị đĩa từ, thiết bị bǎng từ, thiếtbị hiển thị và máy in dòng. Thiết bị gọi phân chia thời gian là một thiếtbị trong đó chuyển mạch phân chia thời gian được thực hiện, thiết lậpmột đường gọi bằng cách biến đổi các khe thời gian trên đường truyềnghép kênh phân chia thời gian của nhóm sơ cấp, dưới sự điều khiểncủa CPU.Hình 2.21. Nguyên tắc hệ thống chuyển mạch số phân chia thời gian Trong hình 2.21 minh hoạ hệ thống chuyển mạch số phân chia thời gian gồm các chuyển mạch thời gian và không gian. Như hình vẽ, có 2 đường vào và mỗi đường được ghép với 3 kênh, và 2 đường ra mỗi đường được ghép với 3 kênh. Đường vào/ra đã được ghép kênh được gọi là xa lộ (Đường truyền tốc độ cao - highway). Chuyển mạch thời gian thực hiện chức nǎng thay đổi trật tự thời gian của các khe thời gian trên highway, còn chuyển mạch không gian bố trí các cổng theo cách đặc biệt và thay đổi các kênh highway với nhau để kết nối. Khi định kết nối cuộc gọi X vào kênh thứ nhất của đường ra 1 với đường ra 1, thứ tự kênh của X phải thay đổi vì kênh thứ nhất của đường ra 1 đã bị A chiếm. Như vậy việc biến đổi khe thời gian được thực hiện ở chuyển mạch thời gian và do đó X của kênh thứ nhất bị chuyển sang kênh thứ 2. Sau đó, cuộc gọi X được nối vào kênh thứ 2 của đường ra 1 khi cổng phân chia thời gian G22 được mở/đóng trong pha thứ 2 của xung P2. Việc kết nối được thực hiện trên cơ sở các thủ tục trên. Trong hệ thống chuyển mạch phân chia thời gian, những tín hiệu đã được ghép kênh được chuyển mạch và được đưa đến những tuyến dồn kênh theo hướng mong muốn mà không phải qua quá trình mã hoá và giải mã.2.5.4 Mạng dữ liệu chuyển mạch gói A. Lịch sử phát triển Công nghệ chuyển mạch gói do lực lượng không quân Mỹ sáng tạo dựa theo đề nghị của Paul Baran nǎm 1961 để đáp ứng nhu cầu lập một hệ thống truyền thông có độ tin cậy cao. Không quân Mỹ đã khởi đầu việc nghiên cứu công nghệ này nhằm có được hệ thống truyền tincậy có thể chống lại sự tấn công bất ngờ của kẻ địch. Kết quả củacuộc nghiên cứu như sau: (1) Mạng truyền tin phân tán (2) Dữ liệu lưu trữ trong các khối (gói) (3) Cần phải có chuyển mạch lưu trữCǎn cứ vào những kết quả nghiên cứu này, Bộ Quốc phòng Mỹ đã kýmột hợp đồng phát triển với công ty BBN (Bolt Beranek and Newman)và trong nǎm 1969, công ty này đã sáng chế thành công mạng ARPA(Các công trình nghiên cứu tiên tiến). Để truyền tin, mạng ARPA gắnvới hệ thống chuyển mạch IMP (bộ xử lý thông báo giao tiếp) và nốivới các trung tâm máy tính lớn của Đại học Illinois, U.S.C., và các nơikhác qua một mạng 50 Kbps nối giữa các hệ thống chuyển mạch. Trêncơ sở thành công của mạng PRPA và công nghệ chuyển mạch gói,nhiều nước đã khởi xướng nghiên cứu về mạng dữ liệu chuyển mạchgói và dựa trên kiến nghị chuẩn X.25 cần cho việc tiêu chuẩn hoá việcgiao tiếp giữa mạng chuyển mạch gói công cộng và trạm đầu cuối củaITU - T, phát triển thành công và đưa vào sử dụng các dịch vụ khoảngnǎm 1975. Những ví dụ điển hình là TYMENET của Hoa Kỳ, GTETELENET dịch vụ thương mại của mạng ARPA, DATAPAC củaCanada, TRANSPAC của Pháp, PSS của Anh, DATEX-P của Đức,DDX-P của Nhật, và DACOMNET của Hàn Quốc.2) Những nguyên tắc:Mạng dữ liệu chuyển mạch gói chỉ sử dụng những ưu điểm củachuyển mạch tuyến và mạng dữ liệu chuyển thông báo; dữ liệu truyềndẫn được chia thành các đơn vị truyền dẫn có kích thước nhất định gọilà gói (128 bytes hoặc 256 byte ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình lý thuyết viễn thông 6mạch phân chia thời gian. Nó bao gồm một thiết bị đồng bộ khung,thiết bị đồng bộ dòng tập trung, thiết bị cung cấp tín hiệu đồng hồ số,và bộ dồn kênh 1. Giữa thiết bị đồng bộ dòng tập trung của bộ tậptrung địa phương và thiết bị đồng bộ khung của hệ thống chuyển mạchphân chia thời gian, thông tin và đồng bộ cần thiết cho việc nhận dạngkênh được trao đổi trong khi báo hiệu về truyền dẫn dữ liệu cao tốc.Bộ dồn kênh 1, trong trường hợp là bộ phận của thuê bao, ghép tốc độnhóm 0 từ 64 Kbps thành nhóm sơ cấp 1,544 Mbps hoặc ngược lại.Đồng hồ đồng bộ cần để kích hoạt thiết bị này nhận được từ thiết bịcung cấp tín hiệu đồng hồ số. Bộ tập trung địa phương thu nhậpnhững tín hiệu dữ liệu được ghép thành nhóm 0 với 64 Kbps từ nhữngtrạm đầu cuối khác nhau và ghép chúng thành nhóm sơ cấp 1,544Mbps. Ngoài ra, nó cũng phát hiện nguồn chủ gọi và ngắt mạch theoyêu cầu của từng trạm đầu cuối. Hình 2.20. Phương pháp rơ-le của mạng chuyển mạch tuyến2) Hệ thống chuyển mạch phân chia thời gianHệ thống chuyển mạch phân chia thời gian, như đã bàn tới trước đây,bao gồm một thiết bị đường thoại phân chia thời gian, thiết bị xử lýtrung tâm và thiết bị vào ra. Thiết bị xử lý trung tâm là một thiết bị điềukhiển, một trong những thiết bị quan trọng nhất của hệ thống chuyểnmạch. Thiết bị vào/ra chuyển và nhận thông tin để xử lý chuyển mạchgiữa các thiết bị xử lý trung tâm và kết quả của nó đến và đi từ bảodưỡng và sửa chữa. Nó gồm một thiết bị đĩa từ, thiết bị bǎng từ, thiếtbị hiển thị và máy in dòng. Thiết bị gọi phân chia thời gian là một thiếtbị trong đó chuyển mạch phân chia thời gian được thực hiện, thiết lậpmột đường gọi bằng cách biến đổi các khe thời gian trên đường truyềnghép kênh phân chia thời gian của nhóm sơ cấp, dưới sự điều khiểncủa CPU.Hình 2.21. Nguyên tắc hệ thống chuyển mạch số phân chia thời gian Trong hình 2.21 minh hoạ hệ thống chuyển mạch số phân chia thời gian gồm các chuyển mạch thời gian và không gian. Như hình vẽ, có 2 đường vào và mỗi đường được ghép với 3 kênh, và 2 đường ra mỗi đường được ghép với 3 kênh. Đường vào/ra đã được ghép kênh được gọi là xa lộ (Đường truyền tốc độ cao - highway). Chuyển mạch thời gian thực hiện chức nǎng thay đổi trật tự thời gian của các khe thời gian trên highway, còn chuyển mạch không gian bố trí các cổng theo cách đặc biệt và thay đổi các kênh highway với nhau để kết nối. Khi định kết nối cuộc gọi X vào kênh thứ nhất của đường ra 1 với đường ra 1, thứ tự kênh của X phải thay đổi vì kênh thứ nhất của đường ra 1 đã bị A chiếm. Như vậy việc biến đổi khe thời gian được thực hiện ở chuyển mạch thời gian và do đó X của kênh thứ nhất bị chuyển sang kênh thứ 2. Sau đó, cuộc gọi X được nối vào kênh thứ 2 của đường ra 1 khi cổng phân chia thời gian G22 được mở/đóng trong pha thứ 2 của xung P2. Việc kết nối được thực hiện trên cơ sở các thủ tục trên. Trong hệ thống chuyển mạch phân chia thời gian, những tín hiệu đã được ghép kênh được chuyển mạch và được đưa đến những tuyến dồn kênh theo hướng mong muốn mà không phải qua quá trình mã hoá và giải mã.2.5.4 Mạng dữ liệu chuyển mạch gói A. Lịch sử phát triển Công nghệ chuyển mạch gói do lực lượng không quân Mỹ sáng tạo dựa theo đề nghị của Paul Baran nǎm 1961 để đáp ứng nhu cầu lập một hệ thống truyền thông có độ tin cậy cao. Không quân Mỹ đã khởi đầu việc nghiên cứu công nghệ này nhằm có được hệ thống truyền tincậy có thể chống lại sự tấn công bất ngờ của kẻ địch. Kết quả củacuộc nghiên cứu như sau: (1) Mạng truyền tin phân tán (2) Dữ liệu lưu trữ trong các khối (gói) (3) Cần phải có chuyển mạch lưu trữCǎn cứ vào những kết quả nghiên cứu này, Bộ Quốc phòng Mỹ đã kýmột hợp đồng phát triển với công ty BBN (Bolt Beranek and Newman)và trong nǎm 1969, công ty này đã sáng chế thành công mạng ARPA(Các công trình nghiên cứu tiên tiến). Để truyền tin, mạng ARPA gắnvới hệ thống chuyển mạch IMP (bộ xử lý thông báo giao tiếp) và nốivới các trung tâm máy tính lớn của Đại học Illinois, U.S.C., và các nơikhác qua một mạng 50 Kbps nối giữa các hệ thống chuyển mạch. Trêncơ sở thành công của mạng PRPA và công nghệ chuyển mạch gói,nhiều nước đã khởi xướng nghiên cứu về mạng dữ liệu chuyển mạchgói và dựa trên kiến nghị chuẩn X.25 cần cho việc tiêu chuẩn hoá việcgiao tiếp giữa mạng chuyển mạch gói công cộng và trạm đầu cuối củaITU - T, phát triển thành công và đưa vào sử dụng các dịch vụ khoảngnǎm 1975. Những ví dụ điển hình là TYMENET của Hoa Kỳ, GTETELENET dịch vụ thương mại của mạng ARPA, DATAPAC củaCanada, TRANSPAC của Pháp, PSS của Anh, DATEX-P của Đức,DDX-P của Nhật, và DACOMNET của Hàn Quốc.2) Những nguyên tắc:Mạng dữ liệu chuyển mạch gói chỉ sử dụng những ưu điểm củachuyển mạch tuyến và mạng dữ liệu chuyển thông báo; dữ liệu truyềndẫn được chia thành các đơn vị truyền dẫn có kích thước nhất định gọilà gói (128 bytes hoặc 256 byte ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngTài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 242 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 57 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 57 0 0 -
27 trang 51 0 0
-
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 44 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 44 1 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 44 0 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 42 0 0 -
5 trang 40 1 0