Danh mục

Giáo trình Mạch điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Mạch điện: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm cơ bản về mạch điện; Mạch xác lập điều hòa; Phương pháp phân tích mạch. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mạch điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ ----------------o0o-----------------GIÁO TRÌNHMẠCH ĐIỆNLƯU HÀNH NỘI BỘ TP.HCM, Tháng 10 Năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Việc biên soạn giáo trình MẠCH ĐIỆN phục vụ công tác giảng dạy tại các TrườngCao đẳng, Đại học đã được biên soạn rất nhiều tại các trường. Tuy nhiên nội dung giáotrình mỗi năm ít nhiều cũng đều có sự thay đổi. Đồng thời nhiều giảng viên đã xuất bảnthành sách phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cho đối tượng là sinh viên kỹ thuậtcủa các trường đại học, cao đẳng. Giáo trình đã và đang có được tích hợp trên nhiều mônhọc cơ sở ngành như: Linh kiện điện tử, mạch điện, điện tử cơ bản của nhiều tác giả chínhvì thế đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức nền khá tốt, cũng như có khả năng liên kết cácmôn học cơ sở ngành lại với nhau. Trong nước thì tài liệu về môn học MẠCH ĐIỆN rấtphong phú, thường các giáo trình này được biên soạn chuyên sâu cho ngành điện tử nhiềuhơn ngành điện công nghiệp nên việc đọc tài liệu nghiên cứu có phần gây hạn chế chosinh viên tại trường. Trước thách thức đảm bảo chuẩn đầu ra cho sinh viên cao đẳng ngành kỹ thuật điện,nhóm giảng viên khoa Kỹ thuật Điện - Điện tử quyết định biên soạn cuốn giáo trìnhMẠCH ĐIỆN nhằm phục vụ công tác giảng dạy cho giảng viên được thống nhất cũng nhưviệc học tập nghiên cứu cho sinh viên được thuận lợi hơn. Đồng thời giúp giảng viên lựachọn phương pháp và mô hình dạy học thích hợp với từng chương, bài để mang lại hiệuquả tốt nhất cho môn học. Bám sát đối tượng sinh viên từng lớp theo từng loại hình đàotạo để có phương pháp giúp cho sinh viên học tập đạt kết quả cao nhất mà không phải tốnquá nhiều thời gian cho việc tìm tài liệu học tập và nghiên cứu. Nhóm biên soạn chân thành cám ơn BGH, Hội đồng thẩm định giáo trình trường CĐGTVT tạo điều kiện cho chúng tôi biên soạn giáo trình phục vụ công tác giảng dạy củaKhoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử. Sự đóng góp quý báu của thầy, cô trong khoa cho giáotrình “Mạch Điện” được hoàn chỉnh hơn. TP.HCM, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Nhóm Giảng Viên Biên Soạn Nguyễn Thị Thu Lan Võ Minh Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Giáo trình “MẠCH ĐIỆN” dành cho hệ Cao Đẳng, khối Ngành Công Nghệ - Tác giả Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường[2]. MẠCH ĐIỆN 1 – Nhà xuất bản giáo dục 1996 – Tác giả Phạm Thị Cư, Trương Trọng Tuấn Mỹ, Lê Minh Cường[3]. Bài tập mạch điện 1-Trường Đại học Kỹ thuật TP.HCM, 1996.[4]. Giáo trình “Mạch Điện I” NXB KHKT 1998 tác giả TS. Lê Tiến Thường[5]. Giáo trình “Mạch Điện I” NXB ĐH Cần Thơ tác giả Trương Văn Tám[6]. Basic Electric Circuit Analysis. 5th edition, Prentice Hall International, 1996. D.E. Johnson, J.L. Hilburn, I.R. Johnson, P.D. Scott. GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN MỤC LỤC CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ................................................... 4 1.1. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA MẠCH ĐIỆN. ............................... 4 1.1.1. Giới hạn của mạch điện ...................................................................................... 4 1.1.2. Phạm vi ứng dụng của mạch điện ...................................................................... 5 1.2. CÁC ĐẠI LƢỢNG CƠ BẢN TRONG MẠCH ĐIỆN ............................................. 5 1.2.1. Điện áp ............................................................................................................... 5 1.2.2. Dòng điện: .......................................................................................................... 6 1.2.3. Nguồn và tải ....................................................................................................... 7 1.2.4. Mô hình. ............................................................................................................. 8 1.3. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA MẠCH ĐIỆN ................................................. 10 1.3.1. Định luật Ohm .................................................................................................. 10 1.3.2. Định luật Kirchoff 1: (còn gọi là định luật Kirchhoff về dòng điện). .............. 10 1.3.3. Định luật Kirchhoff 2: (còn gọi là định luật Kirchhoff về điện áp ) ................ 11 1.3.3.1. Định luật Kirchhoff viết cho một vòng ...................................................... 11 1.3.3.2. Định luật Kirchhoff viết theo điện áp giữa hai nút ................................... 12 1.3.3.3. Tính độc lập và phương trình tuyến tính của các phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: