Danh mục

Giáo trình mạng máy tính - Chương 5

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 678.27 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

KỸ THUẬT MẠNG DIỆN RỘNG WANNội dung của chương này sẽ trình bày tổng quát về mạng diện rộng WAN và các loại mạng diện rộng: mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN, B_ISDN, mạng chuyển mạch gói X25, chuyển mạch khung Frame Relay và các ưu nhược điểm của nó và phương thức truyền dẫn không đồng bộ ATM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mạng máy tính - Chương 5 Giáo trình Mạng Máy Tính http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT MẠNG DIỆN RỘNG WAN Nội dung của chương này sẽ trình bày tổng quát về mạng diện rộng WAN và các loại mạngdiện rộng: mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN, B_ISDN, mạng chuyển mạch gói X25, chuyểnmạch khung Frame Relay và các ưu nhược điểm của nó và phương thức truyền dẫn không đồngbộ ATM. • Liên kết liên mạng. • Mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN • Băng rộng B_ISDN • Mạng chuyển mạch gói và chuyển mạch khung Frame Relay. • Dịch vụ chuyển mạch dữ liệu megabit • Phương thức truyền dẫn không đồng bộ ATM5.1. Khái niệm về liên mạng (Internetworking) Liên mạng (internetworking) là một tập các mạng riêng lẻ được nối với nhau bởi các thiếtbị mạng trung gian, có chức năng như là một mạng đơn. Các mạng thành phần tạo nên liên mạngđược gọi là mạng con (Subnetworks), Các thiết bị được nối đến các mạng con được gọi là hệthống đầu cuối (End nodes) và những thiết bị nối các mạng con lại với nhau được gọi là các thiếtbị liên kết liên mạng (Intermediate nodes) Thuật ngữ “internetworking” thường được sử dụng dưới dạng rút gọn là “internet”. Mộtcách chung nhất, internet là một tập hợp các mạng được nối với nhau. Khi sủ dụng “I” hoa ởtrước, thì thuật ngữ “Internet” là đề cập đến mạng internetwork toàn cầu, bao gồm hàng triệumạng trên thế giới liên kết với nhau và hoạt động theo chuẩn TCP/IP. Liên mạng có thể được liên kết bởi LAN to LAN, LAN to WAN và WAN to WAN. Có baphương pháp liên kết liên mạng phổ biến tương ứng với 3 tầng cuối của mô hình OSI. Phươngpháp liên kết tại tầng vật lý, cùng cấu trúc và phương thức trao đổi thông tin. Bộ lặp Repeaterhoạt động tại tầng vật lý, là thiết bị được sử dụng để mở rộng chiều dài của một mạng LAN.Phương pháp liên kết tại tầng liên kết dữ liệu (Datalink), có cấu trúc khác nhau và phương thứctrao đổi thông tin khác nhau. Cầu (Bridge) và các bộ chuyển mạch (Switched) tầng 2 hoạt độngtại tầng liên kết dữ liệu. Những thiết bị này hỗ trợ cho các giao thức tầng vật lý khác nhau và cóthể liên kết giữa các mạng LAN có cấu trúc khác nhau. Phương pháp liên kết sử dụng tầng mạng(Network Layer) hay tầng Internet (Inernet Layer) cho các mạng khác nhau về phần cứng, khácnhau về phần mền, khác nhau về giao thức và thường cung cấp những chừc năng và ứng dụngkhác nhau. Thiết bị liên kết liên mạng trợ giúp cho các giao thức mạng như IP, IPX, Apple Talk.Việc nối kết được thực hiện bởi việc định dạng gói tin từ một mạng đến một mạng khác bởithông tin điều khiển tầng mạng như địa chỉ nguồn, địa chỉ đích. Thực hiện chuyển đổi giao thứcmạng (Network Protocol Translation). Một thiết bị cung cấp các liên kết tại tầng mạng được gọilà một bộ định tuyến (Router). Chức năng chủ yếu của một Router là liên kết các mạng khácnhau về vật lý và chuyển đổi các gói tin từ một mạng này sang một mạng khác, quyết địnhđường đi của các gói tin đến node đích. Biên soạn: Khoa CNTT - VATC - 58 - Giáo trình Mạng Máy Tính http://www.ebook.edu.vn5.2. Mạng tích hợp đa dịch vụ số ISDN (Integrated Service Digital Network)5.2.1. ISDN là gì Khái niệm về mạng tích hợp đa dịch vụ số được CCITT định nghĩa là: “Một mạng viễnthông, dựa trên kỹ thuật chuyển kênh và chuyển mạch gói, cung cấp các đường truyền số, có khảnăng phục vụ nhiều loại dịch vụ khác nhau, bao gồm dịch vụ thoại và phi thoại. Các thuê baoliên kết mạng phải tuân theo các chuẩn …”Mạng ISDN có những đặc điểm sau: - Là một mạng đa dịch vụ, thay thế nhiều mạng viễn thông khác nhau đang cùng tồn tạibằng một mạng duy nhất có khả năng cung cấp tất cả các dịch vị hiện tại và các dịch vụ tương laivới một giao tiếp thuê bao duy nhất. - ISDN có hệ thống báo hiệu số 7 và các node chuyển mạch thông minh. - Kiến trúc ISDN tương thích với mô hình OSI. Các giao thức đã được phát triển có liênquan tới các ứng dụng của mô hình OSI có thể sử dụng được trong ISDN. Các giao thức có thểphát triển sử dụng một cách độc lập cho các tầng khác nhau, cho các chức năng riêng của từngtầng mà không ảnh hưởng đến các tầng kề nhau. Mục tiêu chính của mạng là chuẩn hoá tất cả các thiết bị đầu cuối, cho phép các phươngtiện như âm thanhi, hình ảnh, văn bản...được tích hợp chung vào một mạng duy nhất. Nhằm sửdụng có hiệu quả các tài nguyên của mạng. Nguyên lý chung của ISDN là liên kết các thiết bị đầu cuối khác nhau lên cùng một đườngdây thuê bao và có thể đồng thời truyền thông số giữa thuê bao và mạng. Cước phí được tínhtheo dung lượng thông tin truyền đi, không tính riêng cho mỗi loại dịch vụ sử dụng. Các dịch vụkhác nhau được hỗ trợ bởi hệ thống báo hiệu số 7 giữa mạng và báo hiệu DSS1 thuê bao. Biên soạn: Khoa CNTT - VATC ...

Tài liệu được xem nhiều: