Giáo trình marketing căn bản - PGS.TS. Vũ Thế Phú
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 52
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình marketing căn bản - PGS.TS. Vũ Thế Phú gồm 12 bài học với các nội dung: Khái niệm marketing, thị trường và phân khúc thị trường, nghiên cứu marketing, hành vi người tiêu dùng, marketing hỗn hợp, môi trường tiếp thị và các cơ hội kinh doanh, chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng và phát triển nhãn hiệu sản phẩm, chiến lược phân phối, chiến lược giá, chiến lược chiêu thị, quảng cáo và khuyến mãi đối với người tiêu dùng, bán hàng và quản lý lực lượng bán hàng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình marketing căn bản - PGS.TS. Vũ Thế Phú CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH MARKETING CĂN BẢN PGS. TS. VŨ THẾ PHÚ PGS. TS. VŨ THẾ PHÚ Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET PHẦN MỞ ĐẦU1. NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1 : Mở đầu: Marketing là gì? Bài 2 : Thị trường và phân khúc thị trường Bài 3 : Nghiên cứu Marketing Bài 4 : Hành vi người tiêu dùng Bài 5 : Marketing hỗn hợp, môi trường tiếp thị và các cơ hội kinh doanh Bài 6 : Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Bài 7 : Xây dựng và phát triển nhãn hiệu sản phẩm Bài 8 : Chiến lược phân phối Bài 9 : Chiến lược giá Bài 10 : Chiến lược chiêu thị Bài 11 : Quảng cáo và khuyến mãi đối với người tiêu dùng Bài 12 : Bán hàng và quản lý lực lượng bán hàng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Môn Marketing căn bản sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp hệ thống để nghiên cứu các vấn đề tiếp thị. Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường nên chịu sự tác động của môi trường. Các yếu tố môi trường như môi trường kinh tế, môi trường dân số, môi trường công nghệ, môi trường chính trị – pháp luật, môi trường cạnh tranh có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tiếp thị. Khi nghiên cứu các vấn đề chúng ta không giải quyết một cách biệt lập mà chúng ta phải xem xét một cách toàn diện trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố có liên quan Để nghiên cứu thị trường và khách hàng.Chúng ta có thể sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, thăm dò như phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, sử dụng các phiếu điều tra, họp hội nghị chuyên đề, hội nghị khách hàng …In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Mỗi bài học đều có mục đích yêu cầu nêu rõ những kiến thức và kỹ năng cần nắm được sau khi học bài đó. Đây cũng chính là những trọng tâm của bài mà người học cần nắm vững. Cuối mỗi bài đều có phần câu hỏi và bài tập nhằm giúp học viên tự kiểm tra những những kiến thức đã học, thực hành tính toán và vận dụng vào thực tiễn của hoạt động kinh doanh và tiếp thị của doanh nghiệp. Philip Kotler nói: “Tư duy Marketing không phải là chuyện dễ dàng, thế nhưng việc vận dụng kiến thức Marketing vào thực tế còn khó khăn hơn nhiều. Có thể chúng ta chỉ mất một học kỳ để học Marketing, thế nhưng phải mất cả đời người để có thể nắm vững và vận dụng nó”.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Phú: Tập bài giảng Marketing căn bản, Chương trình đào tạo từ xa trên Đài truyền hình Bình Dương. Đại học dân lập Bình Dương, năm 2004. Vũ Thế Phú: Marketing căn bản (Basic Marketing). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, năm 2000. Philip Kotler: Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000. Philip Kotler: Các nguyên lý tiếp thị. Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh, năm 1995. BÀI 1 MARKETING LÀ GÌ? Mục đích yêu cầu Hiểu được sự ra đời và phát triển của Marketing hiện đại. Thấy được sự cần thiết của Marketing trong kinh doanh. Thấy được vai trò và tầm quan trọng của Marketing đối với doanh nghiệp. Nắm vững được những khái niệm căn bản về Marketing.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING (TIẾP THỊ) Marketing bắt nguồn từ một từ ngữ tiếng Anh: Market là thị trường. Ngườita thêm tiếp vị ngữ -ing vào thành một từ mới là Marketing. Marketing nghĩa đenIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNETcủa nó là “làm thị trường”. Thuật ngữ “Marketing” được sử dụng lần đầu tiênvào năm 1902 trên giảng đường trường Đại học Michigan ở Mỹ. Khi mới ra đời và suốt trong một thời kỳ dài, Marketing chỉ giới hạn tronglãnh vực thương mại. Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ để tiêu thụ nhanh chóngnhững hàng hoá và dịch vụ đã được sản xuất ra (đã có sẵn) nhằm đạt lợi nhuậncao. Người ta gọi Marketing trong giai đoạn này là Marketing truyền thống(Traditional Marketing) hay Marketing thụ động. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình hình kinh tế của thế giới cũng nhưcủa từng nước có nhiều thay đổi. Đó là: Kinh tế tăng trưởng mạnh; khoa học vàkỹ thuật phát triển nhanh; cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt; giá cả hànghoá biến động mạnh; rủi ro trong kinh doanh nhiều;…v.v. Các hoạt động củaMarketing truyền thống không giải quyết được những mâu thuẫn trên. Chính vì vậy, Marketing hiện đại (Modern Marketing) hay Marketing năngđộng đã ra đời. Nó không còn bị giới hạn hẹp trong thương mại; không chỉ còn lànhững hoạt động nhằm bán hàng hay tiêu thụ những cái đã có sẵn. Nó được mởrộng hơn và toàn diện hơn nhiều. Marketing hiện đại có những đặc trưng là: Coithị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Trên thịtrường, người mua (nhu cầu) có vai trò quyết định. Marketing đi trước sản xuất – trước khi có sản xuất. Nó nghiên cứu thịtrường; khách hàng để biết thị trường đang cần gì? Khách hàng đang muốn gì?Nó tư vấn cho doanh nghiệp nên sx cái gì? Bao nhiêu? Bán ở đâu? Với giá nào... Sự khác nhau căn bản giữa Marketing truyền thống và Marketing hiện đạiđược nêu trong hình 1.1. Sơ đồ 1.1: Sự khác nhau cơ bản về quan niệm giữa Marketing thụ động(truyền thống) và Marketing năng động (Marketing hiện đại) Marketing thụ động (Marketing truyền thống) Mục đích Phương tiện Kết quả Thu được lợi nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình marketing căn bản - PGS.TS. Vũ Thế Phú CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XAQUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET GIÁO TRÌNH MARKETING CĂN BẢN PGS. TS. VŨ THẾ PHÚ PGS. TS. VŨ THẾ PHÚ Năm 2006 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET PHẦN MỞ ĐẦU1. NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 1 : Mở đầu: Marketing là gì? Bài 2 : Thị trường và phân khúc thị trường Bài 3 : Nghiên cứu Marketing Bài 4 : Hành vi người tiêu dùng Bài 5 : Marketing hỗn hợp, môi trường tiếp thị và các cơ hội kinh doanh Bài 6 : Chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp Bài 7 : Xây dựng và phát triển nhãn hiệu sản phẩm Bài 8 : Chiến lược phân phối Bài 9 : Chiến lược giá Bài 10 : Chiến lược chiêu thị Bài 11 : Quảng cáo và khuyến mãi đối với người tiêu dùng Bài 12 : Bán hàng và quản lý lực lượng bán hàng.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Môn Marketing căn bản sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và phương pháp hệ thống để nghiên cứu các vấn đề tiếp thị. Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường nên chịu sự tác động của môi trường. Các yếu tố môi trường như môi trường kinh tế, môi trường dân số, môi trường công nghệ, môi trường chính trị – pháp luật, môi trường cạnh tranh có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tiếp thị. Khi nghiên cứu các vấn đề chúng ta không giải quyết một cách biệt lập mà chúng ta phải xem xét một cách toàn diện trong mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố có liên quan Để nghiên cứu thị trường và khách hàng.Chúng ta có thể sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, thăm dò như phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, sử dụng các phiếu điều tra, họp hội nghị chuyên đề, hội nghị khách hàng …In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET Mỗi bài học đều có mục đích yêu cầu nêu rõ những kiến thức và kỹ năng cần nắm được sau khi học bài đó. Đây cũng chính là những trọng tâm của bài mà người học cần nắm vững. Cuối mỗi bài đều có phần câu hỏi và bài tập nhằm giúp học viên tự kiểm tra những những kiến thức đã học, thực hành tính toán và vận dụng vào thực tiễn của hoạt động kinh doanh và tiếp thị của doanh nghiệp. Philip Kotler nói: “Tư duy Marketing không phải là chuyện dễ dàng, thế nhưng việc vận dụng kiến thức Marketing vào thực tế còn khó khăn hơn nhiều. Có thể chúng ta chỉ mất một học kỳ để học Marketing, thế nhưng phải mất cả đời người để có thể nắm vững và vận dụng nó”.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Phú: Tập bài giảng Marketing căn bản, Chương trình đào tạo từ xa trên Đài truyền hình Bình Dương. Đại học dân lập Bình Dương, năm 2004. Vũ Thế Phú: Marketing căn bản (Basic Marketing). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, năm 2000. Philip Kotler: Marketing căn bản. Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000. Philip Kotler: Các nguyên lý tiếp thị. Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh, năm 1995. BÀI 1 MARKETING LÀ GÌ? Mục đích yêu cầu Hiểu được sự ra đời và phát triển của Marketing hiện đại. Thấy được sự cần thiết của Marketing trong kinh doanh. Thấy được vai trò và tầm quan trọng của Marketing đối với doanh nghiệp. Nắm vững được những khái niệm căn bản về Marketing.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MARKETING (TIẾP THỊ) Marketing bắt nguồn từ một từ ngữ tiếng Anh: Market là thị trường. Ngườita thêm tiếp vị ngữ -ing vào thành một từ mới là Marketing. Marketing nghĩa đenIn 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưuhành nội bộ. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNETcủa nó là “làm thị trường”. Thuật ngữ “Marketing” được sử dụng lần đầu tiênvào năm 1902 trên giảng đường trường Đại học Michigan ở Mỹ. Khi mới ra đời và suốt trong một thời kỳ dài, Marketing chỉ giới hạn tronglãnh vực thương mại. Toàn bộ hoạt động Marketing chỉ để tiêu thụ nhanh chóngnhững hàng hoá và dịch vụ đã được sản xuất ra (đã có sẵn) nhằm đạt lợi nhuậncao. Người ta gọi Marketing trong giai đoạn này là Marketing truyền thống(Traditional Marketing) hay Marketing thụ động. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tình hình kinh tế của thế giới cũng nhưcủa từng nước có nhiều thay đổi. Đó là: Kinh tế tăng trưởng mạnh; khoa học vàkỹ thuật phát triển nhanh; cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt; giá cả hànghoá biến động mạnh; rủi ro trong kinh doanh nhiều;…v.v. Các hoạt động củaMarketing truyền thống không giải quyết được những mâu thuẫn trên. Chính vì vậy, Marketing hiện đại (Modern Marketing) hay Marketing năngđộng đã ra đời. Nó không còn bị giới hạn hẹp trong thương mại; không chỉ còn lànhững hoạt động nhằm bán hàng hay tiêu thụ những cái đã có sẵn. Nó được mởrộng hơn và toàn diện hơn nhiều. Marketing hiện đại có những đặc trưng là: Coithị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Trên thịtrường, người mua (nhu cầu) có vai trò quyết định. Marketing đi trước sản xuất – trước khi có sản xuất. Nó nghiên cứu thịtrường; khách hàng để biết thị trường đang cần gì? Khách hàng đang muốn gì?Nó tư vấn cho doanh nghiệp nên sx cái gì? Bao nhiêu? Bán ở đâu? Với giá nào... Sự khác nhau căn bản giữa Marketing truyền thống và Marketing hiện đạiđược nêu trong hình 1.1. Sơ đồ 1.1: Sự khác nhau cơ bản về quan niệm giữa Marketing thụ động(truyền thống) và Marketing năng động (Marketing hiện đại) Marketing thụ động (Marketing truyền thống) Mục đích Phương tiện Kết quả Thu được lợi nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Marketing căn bản Giáo trình marketing Phân khúc thị trường Nghiên cứu marketing Marketing hỗn hợp Chiến lược sản phẩm Chiến lược phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 665 1 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
20 trang 296 0 0
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0 -
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 240 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 216 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0 -
Giáo trình Marketing căn bản: Phần 2 - GS.TS. Trần Minh Đạo (chủ biên)
201 trang 172 0 0