Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 971.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) cung cấp cho người học những kiến thức như: Những kiến thức chung về Marketing; Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; Xây dựng chiến lược và sách lược Marketing; Tập trung hóa chức năng Marketing ở doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MARKETING Trình độ: Cao đẳng Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 10 Năm 2017 1 MỞ ĐẦU Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên các lớp đại học chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp mỏ những kiến thức lý luận và thực tiễn của Marketing- một chức năng quản lý doanh nghiệp đã khẳng định vị trí quan trọng, khi nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi tích cực từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối tượng nghiên cứu của môn học là tổng thể những nhiệm vụ phải giải quyết khi thực hiện chức năng Marketing ở doanh nghiệp công nghiệp mỏ, trong điều kiện chức năng này được quy tụ vào một đầu mối phụ trách (Phòng Marketing) và được xem là một chức năng quản lý trung tâm của quản lý doanh nghiệp. Những nhiệm vụ thuộc chức năng Marketing được chọn là đối tượng của môn học này là: nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; xây dựng chiến lược, sách lược về sản phẩm, giá cả, phân phối và giao tiếp- khuếch trương; tổ chức bộ phận chuyên trách Marketing. Với đối tượng môn học được nêu trên, cần chú ý: - Có thể xem Marketing là môn học chuyên sâu nghiên cứu một chức năng tương đối độc lập của quản lý doanh nghiệp bên cạnh các chức năng quản lý truyền thống như: kế hoạch, tổ chức sản xuất, thống kê, kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh... đã được trình bày trong những môn học riêng. - Tuy có đối tượng nghiên cứu tương đối độc lập, song Marketing vẫn có liên hệ mật thiết với các môn học nêu trên và các môn học khác dưới dạng kế thừa kiến thức về nội dung và phương pháp. - Những nhiệm vụ thuộc chức năng Marketing phải giải quyết đối với các doanh nghiệp về lý thuyết là giống nhau. Song để sáng tỏ lý thuyết, trong bài giảng được dẫn ra những ví dụ lấy từ thực tiễn sản xuất kinh doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ. Nhiệm vụ khoa học đã được xác lập cho bài giảng Marketing này là bước đầu tổng kết những kinh nghiệm và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh muôn màu 2 muôn vẻ của các doanh nghiệp trong - ngoài nước thành lý luận, tức là thành khái niệm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp ... xúc tiến hoạt động Marketing, bảo đảm mang lại hiệu quả trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta. Nội dung bài giảng Marketing được cấu tạo bởi 4 chương: Chương 1. Những kiến thức chung về Marketing. Chương 2. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. Chương 3. Xây dựng chiến lược và sách lược Marketing. Chương 4. Tập trung hóa chức năng Marketing ở doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu môn học Marketing đặt ra đối với học viên những yêu cầu sau: - Thực hiện liên hệ lý luận với thực tiễn, liên hệ giữa “cái chung” với “cái riêng” của loại hình doanh nghiệp đặc biệt là “cái riêng” doanh nghiệp công nghiệp mỏ, tránh dập khuôn máy móc, không coi Marketing là “cứu cánh”. - Luôn luôn lấy lợi nhuận làm cơ sở kiểm tra hiệu quả của các giải pháp Marketing khi làm các bài tập cũng như khi nghiên cứu thực tiễn. Tập bài giảng này là kết quả sửa đổi bổ sung tập Bài giảng Marketing của tác giả đã được xuất bản tại Trường Đại học Mỏ Địa chất năm 1998. Tác giả chân thành cảm ơn các bạn đọc cho những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn thiện hơn. Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ MARKETING 1.1. Thuật ngữ và khái niệm Marketing. 1.1.1. Thuật ngữ Marketing. Marketing là từ có nguồn gốc tiếng Anh, với nghĩa trực tiếp là “ sự mua bán trên thị trường”. Mặc dầu vậy, từ này đã được nhiều nước trên thế giới, kể cả những nước không nói tiếng Anh sử dụng như một thuật ngữ kinh tế biểu thị một chức năng quản lý doanh nghiệp đồng thời cũng là một lĩnh vực khoa học. Ở nước ta cũng xuất hiện một thuật ngữ tương đồng với Marketing đó là “Tiếp thị ”, một thuật ngữ Hán-Việt , có nghĩa trực tiếp là “sự gắn kết với thị trường”. Để bảo đảm thuận lợi trong giao lưu hội nhập quốc tế về khoa học và kinh doanh, trong bài giảng này chỉ sử dụng thuật ngữ Marketing. 1.1.2. Khái niệm Marketing. Marketing là một chức năng quản lý doanh nghiệp, định hướng cho sự gắn kết hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường. Với khái niệm trên cẩn chú ý rằng: - Khái niệm Marketing (định nghĩa của Marketing) phong phú hơn nhiều so với nghĩa trực tiếp của “Marketing” hay “Tiếp thị” đã được nêu ở trên. - Đây không phải là định nghĩa duy nhất bởi lẽ tồn tại nhiều định n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Marketing (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MARKETING Trình độ: Cao đẳng Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Mã môn học: MH 10 Năm 2017 1 MỞ ĐẦU Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên các lớp đại học chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp mỏ những kiến thức lý luận và thực tiễn của Marketing- một chức năng quản lý doanh nghiệp đã khẳng định vị trí quan trọng, khi nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển đổi tích cực từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đối tượng nghiên cứu của môn học là tổng thể những nhiệm vụ phải giải quyết khi thực hiện chức năng Marketing ở doanh nghiệp công nghiệp mỏ, trong điều kiện chức năng này được quy tụ vào một đầu mối phụ trách (Phòng Marketing) và được xem là một chức năng quản lý trung tâm của quản lý doanh nghiệp. Những nhiệm vụ thuộc chức năng Marketing được chọn là đối tượng của môn học này là: nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp; xây dựng chiến lược, sách lược về sản phẩm, giá cả, phân phối và giao tiếp- khuếch trương; tổ chức bộ phận chuyên trách Marketing. Với đối tượng môn học được nêu trên, cần chú ý: - Có thể xem Marketing là môn học chuyên sâu nghiên cứu một chức năng tương đối độc lập của quản lý doanh nghiệp bên cạnh các chức năng quản lý truyền thống như: kế hoạch, tổ chức sản xuất, thống kê, kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh... đã được trình bày trong những môn học riêng. - Tuy có đối tượng nghiên cứu tương đối độc lập, song Marketing vẫn có liên hệ mật thiết với các môn học nêu trên và các môn học khác dưới dạng kế thừa kiến thức về nội dung và phương pháp. - Những nhiệm vụ thuộc chức năng Marketing phải giải quyết đối với các doanh nghiệp về lý thuyết là giống nhau. Song để sáng tỏ lý thuyết, trong bài giảng được dẫn ra những ví dụ lấy từ thực tiễn sản xuất kinh doanh chủ yếu trong các doanh nghiệp công nghiệp mỏ. Nhiệm vụ khoa học đã được xác lập cho bài giảng Marketing này là bước đầu tổng kết những kinh nghiệm và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh muôn màu 2 muôn vẻ của các doanh nghiệp trong - ngoài nước thành lý luận, tức là thành khái niệm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp ... xúc tiến hoạt động Marketing, bảo đảm mang lại hiệu quả trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta. Nội dung bài giảng Marketing được cấu tạo bởi 4 chương: Chương 1. Những kiến thức chung về Marketing. Chương 2. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp. Chương 3. Xây dựng chiến lược và sách lược Marketing. Chương 4. Tập trung hóa chức năng Marketing ở doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu môn học Marketing đặt ra đối với học viên những yêu cầu sau: - Thực hiện liên hệ lý luận với thực tiễn, liên hệ giữa “cái chung” với “cái riêng” của loại hình doanh nghiệp đặc biệt là “cái riêng” doanh nghiệp công nghiệp mỏ, tránh dập khuôn máy móc, không coi Marketing là “cứu cánh”. - Luôn luôn lấy lợi nhuận làm cơ sở kiểm tra hiệu quả của các giải pháp Marketing khi làm các bài tập cũng như khi nghiên cứu thực tiễn. Tập bài giảng này là kết quả sửa đổi bổ sung tập Bài giảng Marketing của tác giả đã được xuất bản tại Trường Đại học Mỏ Địa chất năm 1998. Tác giả chân thành cảm ơn các bạn đọc cho những ý kiến đóng góp để bài giảng được hoàn thiện hơn. Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ MARKETING 1.1. Thuật ngữ và khái niệm Marketing. 1.1.1. Thuật ngữ Marketing. Marketing là từ có nguồn gốc tiếng Anh, với nghĩa trực tiếp là “ sự mua bán trên thị trường”. Mặc dầu vậy, từ này đã được nhiều nước trên thế giới, kể cả những nước không nói tiếng Anh sử dụng như một thuật ngữ kinh tế biểu thị một chức năng quản lý doanh nghiệp đồng thời cũng là một lĩnh vực khoa học. Ở nước ta cũng xuất hiện một thuật ngữ tương đồng với Marketing đó là “Tiếp thị ”, một thuật ngữ Hán-Việt , có nghĩa trực tiếp là “sự gắn kết với thị trường”. Để bảo đảm thuận lợi trong giao lưu hội nhập quốc tế về khoa học và kinh doanh, trong bài giảng này chỉ sử dụng thuật ngữ Marketing. 1.1.2. Khái niệm Marketing. Marketing là một chức năng quản lý doanh nghiệp, định hướng cho sự gắn kết hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường. Với khái niệm trên cẩn chú ý rằng: - Khái niệm Marketing (định nghĩa của Marketing) phong phú hơn nhiều so với nghĩa trực tiếp của “Marketing” hay “Tiếp thị” đã được nêu ở trên. - Đây không phải là định nghĩa duy nhất bởi lẽ tồn tại nhiều định n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Marketing Quản trị doanh nghiệp Sách lược Marketing Xây dựng chiến lược Marketing Chức năng Marketing kinh doanh Sách lược phân phốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 203 0 0 -
20 trang 165 1 0
-
101 trang 161 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 159 0 0