Danh mục

GIÁO TRÌNH MATLAB CĂN BẢN - CHƯƠNG 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐẠISỐTUYẾNTÍNH §1.CÁCPHƯƠNGTRÌNHĐẠISỐTUYẾNTÍNH 1.Hệphươngtrìnhđầyđủ:TaxéthệphươngtrìnhAx=B.Đểtìmnghiệmcủa hệtadùnglệnhMATLAB: x=inv(A)*B hay: x=AB 2.Hệphươngtrìnhcóítphươngtrìnhhơnsốẩn(underdetermined):Khigiải hệtrêntađãdùngnghịchđảomatrận.Nhưvậytachỉnhậnđượckếtquảkhi matrậnAvuông(sốphươngtrìnhbằngsốẩnsốvàđịnhthứccủaAphảikhác không).HệcósốphươngtrìnhíthơnsốẩnhayđịnhthứccủamatrậnAcủa hệđầyđủbằng0gọilàhệunderdetermined. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MATLAB CĂN BẢN - CHƯƠNG 2 CHƯƠNG2:ĐẠISỐTUYẾNTÍNH §1.CÁCPHƯƠNGTRÌNHĐẠISỐTUYẾNTÍNH1.Hệphươngtrìnhđầyđủ:TaxéthệphươngtrìnhAx=B.ĐểtìmnghiệmcủahệtadùnglệnhMATLAB: x=inv(A)*Bhay: x=AB2. Hệ phương trình có ít phương trình hơn số ẩn(underdetermined): Khi giảihệ trên tađã dùng nghịchđảo ma trận. Như vậy ta chỉ nhậnđược kết quả khimatrậnAvuông(sốphươngtrìnhbằngsốẩnsốvàđịnhthứccủaAphảikháckhông). Hệ có số phương trình ít hơn số ẩn hayđịnh thức của ma trận A củahệ đầyđủ bằng 0 gọi là hệ underdetermined. Một hệ như vậy có thể có vô sốnghiệmvớimộthaynhiềubiếnphụthuộcvàocácbiếncònlại.Vớimộthệnhưvậy phương pháp Cramer hay phương pháp ma trận nghịchđảo không dùngđược. Khi số phương trình nhiều hơn số ẩn phương pháp chia trái cũng chonghiệm với một vài ẩn số được cho bằng 0. Một ví dụ đơn giản là phươngtrìnhx+3y=6.Phươngtrìnhnàycórấtnhiềunghiệmtrongđócómộtnghiệmlàx=6vày=0: a=[13]; b=6; x=a x= 6 0Số nghiệm vô hạn có thể tồn tại ngay cả khi số phương trình bằng số ẩn.Điềunày xảy ra khi det(A) = 0. Với hệ này ta không dùng được phương phápCramer và phương pháp ma trận nghịch đảo và phương pháp chia trái chothông báo là ma trận A suy biến. Trong trường hợp như vậy ta có thể dùngphương pháp giả nghịch đảo để tìm được một nghiệm gọi là nghiệm chuẩnminimum.Vídụ:Chohệphươngtrình x+2y+z=8 0x+y+0z=2 x+y+z=6 29Khidùngphépchiatráitanhậnđược: y=a Warning:Matrixissingulartoworkingprecision. y= Inf Inf Inf Nếutadùngphươngphápgiảnghịchđảothìcó: a=[121;010;111] b=[8;2;6] x=pinv(a)*b x= 2.00000000000000 2.00000000000000 2.00000000000000 Một hệ cũng có thể có vô số nghiệm khi cóđủ số phương trình. Ví dụ tacóhệ: 2x‐4y+5z=‐4 ‐4x‐2y+3z=4 2x+6y‐8z=0Tronghệnàyphươngtrìnhthứ3làtổngcủahaiphươngtrìnhtrênnênhệthậtsựchỉcó2phươngtrình. Tóm lại một hệ muốn có nghiệm duy nhất phải có các phương trìnhđộclập. Việc xác định các phương trình trong hệ có độc lập hay không khá khó,nhất là đối với hệ có nhiều phương trình. Ta đưa ra một phương pháp chophép xácđịnh hệ phương trình có nghiệm và liệu nghiệmđó có duy nhất haykhông.Phươngphápnàyđòihỏisựhiểubiếtvềhạngcủamatrận. Taxemxétđịnhthứccủamatrậnsau: ⎡3 − 4 1⎤ ⎢6 10 2 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢9 − 7 3 ⎥ ⎣ ⎦Nếu ta loại trừ một hàng và một cột của ma trận chúng ta còn lại ma trận 2×2.Tuỳtheohàngvàcộtbịloạitacó9matrậncon.Địnhthứccủacácmatrậnnàygọilàđịnhthứccon.Vídụnếutabỏhàng1vàcột1tacó: 10 2 = 44 −7 3 30 ...

Tài liệu được xem nhiều: