Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.14 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Máy điện 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về máy điện; Máy biến áp; Quấn dây máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; Vẽ sơ đồ dây quấn động cơ; Tháo ráp động cơ; Tháo ráp động cơ;...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Bài 6 Tháo ráp động cơ6.1. Ý nghĩa các kí hiệu ghi trên biển máy Thông thường trên tất cả các động cơ điện điều có ghi các thông số cơ bản sau: - Công suất định mức Pđm (KW) hoặc (HP) - Điện áp dây định mức Uđm (V) - Dòng điện dây định mức Iđm (A) - Tần số dòng điện f (Hz) - Tốc độ quay rôto nđm (vòng / phút) hoặc (r/pm) - Hệ số công suất cos ϕ - Loại động cơ 3 pha hoặc 1 pha Ngoài các thông số định mức trên bên cạnh đó có những loại động cơ còncó các thông số phụ như: hiệu suât (ηđm ); mã số vòng bi; cấp cách điện; trọnglượng động cơ…6.2. Cách bố trí các mối dây ra của động cơ 6.2.1 Qui ước ký hiệu Đầu- Cuối * Đối với bối dây (hay nhóm bối dây): Trong khi thực hành, khi xây dựngsơ đồ dâyquấn ta phải qui ước khi nhìn vào hình vẽ của bối dây (hay nhóm bốidây) đầu nằm ở phía tráilà đầu “đầu” đầu còn lại nằm ở phía phải là đầu“cuối”. * Đối với cuộn dây pha: Tương tự như trên, kí hiệu A, B, C là đầu “đầu”các pha, X, Y, Z là đầu “cuối” các pha. 6.2.2 Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối Động cơ 3 pha gồm có 3 cuộn dây pha với 6 đầu dây được đưa ra ngoàihộp nối (hình 4.1a). Tùy thuộc vào điện áp định mức đặt lên các cuộn dây vàđện áp nguồn mà ta có cách đấu Y hay bằng cách xoay lá đồng vào các châncực (hình 4.1b, c). A B C A B C A B C Y Z X Y Z X Y Z X a) b) c) Hình 4.1. a. Cách bố trí các đầu dây ra trên hộp nối b. Đấu Y; c. Đấu 164 Bài 7 Đấu dây vận hành động cơ Qua quá trình sửa chữa và quấn lại toàn bộ động cơ, công đoạn cuối cùnglà đấu dây để cho động cơ hoạt động theo chiều quay thì ta phải nắm được sơ đồdấy quấn của từng loại để thuận tiện trong quá trình đấu. Tùy theo loại động cơ1 pha hay 3 pha mà ta có các sơ đồ sau.7.1. Đấu dây vận hành động cơ một pha 7.1.1 Sơ đồ quạt bàn dùng tụ (quạt bàn 3 số) T I ụ Cuộn LV Rôto U Cuộn số 1 Cuộn số 2 Cuộn KĐ 3 1 2 7.1.2. Sơ đồ quạt trần chạy tụ Tụ I I B I A H.số Cuộn LV Rôto Cuộn KĐ 1 2 34 U 165 7.1.3 Động cơ một pha dùng tụ thường trực LV KĐ C 7.1.4 Động cơ một pha dùng tụ khởi động LV C KĐ K 7.1.5 Động cơ một pha dùng tụ thường trực và tụ khởi động C2 C1 LV KĐ K C1: Tụ thường trực C2: Tụ khởi động K: Công tắc li tâm7.2 Đấu dây vận hành động cơ 3 pha sáu đầu dây Cách đấu động cơ 3 pha tùy thuộc vào điện áp định mức mà nhà thiết kếyêu cầu và điện áp nguồn. Trên thực tế, có hai cách đấu động cơ 3 pha sáu đầudây: đấu tam giác ( ) và đấu sao (Y). 166 7.2.1 Đấu tam giác ( ) Khi trên thẻ máy của động cơ 3pha có ghi điện áp định mức 2 cấp220V/380V và động cơ được lắp đặt sử dụng với mạng điện 110V/220V 3 pha,thì động cơ được đấu dây tam giác cho phù hợp với điện áp thấp. 7.2.1 Đấu tam giác ( ) Đấu sao (Y) Nếu động cơ 3 pha trên được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220V/380V 3pha thì động cơ được đấu dây theo cách đấu sao mới phù hợp với điện áp caocủa mạng điện. Lưu ý: Động cơ ghi 127V/220V chỉ đấu sao và sử dụng với điện áp thấp220V-3 pha. Độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Bài 6 Tháo ráp động cơ6.1. Ý nghĩa các kí hiệu ghi trên biển máy Thông thường trên tất cả các động cơ điện điều có ghi các thông số cơ bản sau: - Công suất định mức Pđm (KW) hoặc (HP) - Điện áp dây định mức Uđm (V) - Dòng điện dây định mức Iđm (A) - Tần số dòng điện f (Hz) - Tốc độ quay rôto nđm (vòng / phút) hoặc (r/pm) - Hệ số công suất cos ϕ - Loại động cơ 3 pha hoặc 1 pha Ngoài các thông số định mức trên bên cạnh đó có những loại động cơ còncó các thông số phụ như: hiệu suât (ηđm ); mã số vòng bi; cấp cách điện; trọnglượng động cơ…6.2. Cách bố trí các mối dây ra của động cơ 6.2.1 Qui ước ký hiệu Đầu- Cuối * Đối với bối dây (hay nhóm bối dây): Trong khi thực hành, khi xây dựngsơ đồ dâyquấn ta phải qui ước khi nhìn vào hình vẽ của bối dây (hay nhóm bốidây) đầu nằm ở phía tráilà đầu “đầu” đầu còn lại nằm ở phía phải là đầu“cuối”. * Đối với cuộn dây pha: Tương tự như trên, kí hiệu A, B, C là đầu “đầu”các pha, X, Y, Z là đầu “cuối” các pha. 6.2.2 Quy cách bố trí các mối dây ra trên hộp nối Động cơ 3 pha gồm có 3 cuộn dây pha với 6 đầu dây được đưa ra ngoàihộp nối (hình 4.1a). Tùy thuộc vào điện áp định mức đặt lên các cuộn dây vàđện áp nguồn mà ta có cách đấu Y hay bằng cách xoay lá đồng vào các châncực (hình 4.1b, c). A B C A B C A B C Y Z X Y Z X Y Z X a) b) c) Hình 4.1. a. Cách bố trí các đầu dây ra trên hộp nối b. Đấu Y; c. Đấu 164 Bài 7 Đấu dây vận hành động cơ Qua quá trình sửa chữa và quấn lại toàn bộ động cơ, công đoạn cuối cùnglà đấu dây để cho động cơ hoạt động theo chiều quay thì ta phải nắm được sơ đồdấy quấn của từng loại để thuận tiện trong quá trình đấu. Tùy theo loại động cơ1 pha hay 3 pha mà ta có các sơ đồ sau.7.1. Đấu dây vận hành động cơ một pha 7.1.1 Sơ đồ quạt bàn dùng tụ (quạt bàn 3 số) T I ụ Cuộn LV Rôto U Cuộn số 1 Cuộn số 2 Cuộn KĐ 3 1 2 7.1.2. Sơ đồ quạt trần chạy tụ Tụ I I B I A H.số Cuộn LV Rôto Cuộn KĐ 1 2 34 U 165 7.1.3 Động cơ một pha dùng tụ thường trực LV KĐ C 7.1.4 Động cơ một pha dùng tụ khởi động LV C KĐ K 7.1.5 Động cơ một pha dùng tụ thường trực và tụ khởi động C2 C1 LV KĐ K C1: Tụ thường trực C2: Tụ khởi động K: Công tắc li tâm7.2 Đấu dây vận hành động cơ 3 pha sáu đầu dây Cách đấu động cơ 3 pha tùy thuộc vào điện áp định mức mà nhà thiết kếyêu cầu và điện áp nguồn. Trên thực tế, có hai cách đấu động cơ 3 pha sáu đầudây: đấu tam giác ( ) và đấu sao (Y). 166 7.2.1 Đấu tam giác ( ) Khi trên thẻ máy của động cơ 3pha có ghi điện áp định mức 2 cấp220V/380V và động cơ được lắp đặt sử dụng với mạng điện 110V/220V 3 pha,thì động cơ được đấu dây tam giác cho phù hợp với điện áp thấp. 7.2.1 Đấu tam giác ( ) Đấu sao (Y) Nếu động cơ 3 pha trên được lắp đặt sử dụng với mạng điện 220V/380V 3pha thì động cơ được đấu dây theo cách đấu sao mới phù hợp với điện áp caocủa mạng điện. Lưu ý: Động cơ ghi 127V/220V chỉ đấu sao và sử dụng với điện áp thấp220V-3 pha. Độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Máy điện 1 Máy điện 1 Máy biến áp ba pha Quấn dây máy biến áp Máy điện không đồng bộ Vẽ sơ đồ dây quấn động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 231 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 195 2 0 -
87 trang 190 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 178 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 176 0 0 -
126 trang 168 0 0
-
90 trang 166 0 0
-
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 162 0 0