Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được cấu tạo của máy điện; Phân tích nguyên lý làm việc của các loại máy điện; Tính toán và vẽ được sơ đồ trải bộ dây stato động cơ điện xoay chiều;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021) SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 835/QĐ - CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 12 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện được biên soạn theo đề cương chương trình Môdun đàotạo hệ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp. Nội dung được biên soạn theotinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệlogic chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyênngành đạo tào cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình cóliên quan đối với ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mớicó liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắnnhững nội dung lí thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đờisống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể có thể điều chỉnh quỹ thờigian cho mỗi bài. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi không đề ra nội dung thựctập của từng bài, Vì vậy, căn cứ vào trang thiết bị đã có của trường và khả năng tổchức cho học sinh thực tập ở các xí nghiệp bên ngoài mà trường xây dựng thờilượng và nội dung thực tập cụ thể. Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên cao đẳng nghề Điện nóichung và nó cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Cao đẳng chuyênnghiệp chuyên ngành điện cũng như Kỹ thuật viên đang làm việc ở các cơ sở kinhtế của nhiều lĩnh vực khác nhau Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết. Rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để lần tái bản sau được hoànchỉnh hơn. Máy điện là môn học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành Điện năng năm 3hay môn tự chọn cho các chuyên ngành khác của ngành Điện – Điện tử. Mục tiêucủa môn học nhằm cung cấp các kiến thức nền tảng về các thiết bị điện cơ. Sinhviên hoàn thành khóa học sẽ có khả năng giải thích và chứng minh trên cơ sở toánhọc các quá trình vận hành của các thiết bị điện cơ. Sinh viên cũng có thể nhậndạng được các loại máy điện có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, tuy nhiên,thiết kế chi tiết của các thiết bị điện cơ không thuộc nội dung môn học Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Hà nam, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến 4 MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ..................................... 7 1. Định nghĩa và phân loại máy điện...................................................................... 7 2. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. ........................................................ 7CHƢƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP................................................................................. 9 1. Khái niệm và phân loại máy biến áp. ................................................................. 9 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của máy biến áp. ........................................ 9 3. Các đại lượng định mức của máy biến áp ........................................................ 12 4. Tính toán chế tạo máy biến áp 1 pha kiểu cảm ứng. ........................................ 13 5. Đặc điểm của 1 số loại máy biến áp khác. ....................................................... 18 6. Tổ nối dây của MBA 3 pha .............................................................................. 20CÂU HỎI ÔN TẬP .............................................................................................. 23Câu 1. Trình bày khái niệm và phân loại máy biến áp? ................................... 23CHƢƠNG 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................ 24 1. Khái niệm về động cơ điện: ............................................................................. 24 2. Phân loại động cơ điện .............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021) SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: 835/QĐ - CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2021 12 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện được biên soạn theo đề cương chương trình Môdun đàotạo hệ Cao đẳng nghề Điện công nghiệp. Nội dung được biên soạn theotinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo trình có mối liên hệlogic chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội dung của chuyênngành đạo tào cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình cóliên quan đối với ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mớicó liên quan đến môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắnnhững nội dung lí thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đờisống để giáo trình có tính thực tiễn cao. Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể có thể điều chỉnh quỹ thờigian cho mỗi bài. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi không đề ra nội dung thựctập của từng bài, Vì vậy, căn cứ vào trang thiết bị đã có của trường và khả năng tổchức cho học sinh thực tập ở các xí nghiệp bên ngoài mà trường xây dựng thờilượng và nội dung thực tập cụ thể. Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên cao đẳng nghề Điện nóichung và nó cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên Cao đẳng chuyênnghiệp chuyên ngành điện cũng như Kỹ thuật viên đang làm việc ở các cơ sở kinhtế của nhiều lĩnh vực khác nhau Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi hết khiếm khuyết. Rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng để lần tái bản sau được hoànchỉnh hơn. Máy điện là môn học bắt buộc của sinh viên chuyên ngành Điện năng năm 3hay môn tự chọn cho các chuyên ngành khác của ngành Điện – Điện tử. Mục tiêucủa môn học nhằm cung cấp các kiến thức nền tảng về các thiết bị điện cơ. Sinhviên hoàn thành khóa học sẽ có khả năng giải thích và chứng minh trên cơ sở toánhọc các quá trình vận hành của các thiết bị điện cơ. Sinh viên cũng có thể nhậndạng được các loại máy điện có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc, tuy nhiên,thiết kế chi tiết của các thiết bị điện cơ không thuộc nội dung môn học Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Hà nam, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến 4 MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ..................................... 7 1. Định nghĩa và phân loại máy điện...................................................................... 7 2. Nguyên lý máy phát điện và động cơ điện. ........................................................ 7CHƢƠNG 1: MÁY BIẾN ÁP................................................................................. 9 1. Khái niệm và phân loại máy biến áp. ................................................................. 9 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc chung của máy biến áp. ........................................ 9 3. Các đại lượng định mức của máy biến áp ........................................................ 12 4. Tính toán chế tạo máy biến áp 1 pha kiểu cảm ứng. ........................................ 13 5. Đặc điểm của 1 số loại máy biến áp khác. ....................................................... 18 6. Tổ nối dây của MBA 3 pha .............................................................................. 20CÂU HỎI ÔN TẬP .............................................................................................. 23Câu 1. Trình bày khái niệm và phân loại máy biến áp? ................................... 23CHƢƠNG 2: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU ................................................ 24 1. Khái niệm về động cơ điện: ............................................................................. 24 2. Phân loại động cơ điện .............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Máy điện 1 Điện công nghiệp Máy biến áp Phân loại động cơ điện Động cơ điện một chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
155 trang 278 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 243 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 203 2 0 -
87 trang 202 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
126 trang 189 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 187 0 0