Danh mục

Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 311      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.11 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Máy điện 1 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cũng như các phương trình cân bằng điện từ ...của máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Từ đó sẽ tạo điều kiện tiền đề vững chắc cho mô đun máy điện 2, truyền động điện, trang bị điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp-CĐ) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình 1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Máy điện 1 NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ(Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2019 2BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH ***** KHOA C¥ §IÖN-ĐIỆN LẠNH GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN 1NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ninh Bình, 2019 3 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 4 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho việc giảng dạy theo chương trình khung của Bộ lao độngthương binh xã hội, quyển giáo trình này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản vềmáy điện. Sau một thời gian khảo sát và nghiên cứu tài liệu cũng như trong thực tiễnvề lĩnh vực điện công nghiệp chúng tôi viết giáo trình này nhằm phục vụ chocông tác dạy nghề. Để hoàn thành được quyển giáo trình này là sự giúp sứckhông nhỏ của trường cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình và tập thể đội ngũ giáo viêntrong Khoa Điện- Điện lạnh. Giáo trình này được biên soạn để giảng dạy chongười học ở trình độ cao đẳng nghề hoặc làm tài liệu tham khảo cho các khoáđào tạo ngắn hạn cho các công nhân kỹ thuật chuyên ngành điện. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cố gắng, song thiếu sót là khó tránh. Rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc để giáotrình được hoàn thiện hơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2019 Nhóm tác giả 5 MỤC LỤCBÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁYĐIỆN………………………………...111. Định nghĩa và phân loại máyđiện.....................................................................121.1. Địnhnghĩa…………………………………………………………………..121.2. Phânloại…………………………………………………………...……….122. Các định luận điện từ dùng trong máy điện………..……………….……..…142.1. Định luật cảm ứng điện từ…………………………………………………152.2. Định luật lực điện từ……………………………………………………….162.3. Định luật mạch từ. Tính toán mạch từ……………………………………..173. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện...............................................................193.1. Vật liệu dẫn điện...........................................................................................173.2. Vật liệu dẫn từ..............................................................................................173.3. Vật liệu cách điện.........................................................................................173.4. Vật liệu kết cấu.............................................................................................184. Phát nóng và làm mát máy điện......................................................................195. Tính thuận nghịch của máy điện.....................................................................19BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP………………………………………………………..221. Khái niệm chung……………………………………………..........................262. Cấu tạo máy biến áp………………………………………………………....263. Các đại lượng định mức..................................................................................334. Nguyên lý làm việc của máy biến áp...............................................................315. Phương trình cân bằng điện từ và sơ đồ thay thế............................................375.1. Phương trình cân bằng điện từ……………………………………………..335.2. Sơ đồ thay thế của máy biến áp……………………………………………366. Các chế độ làm việc của máy biên áp…………………………………...…...426.1. Chế độ không tải…………………………………………………………...386.2. Chế độ ngắn mạch…………………………………………………………41 66.3. Chế độ có tải……………………………………………………………….447. Máy biến áp ba pha..........................................................................................528. Sự làm việc song song của máy biến áp……………………………..………509. Các máy biến áp đặc biệt…………………………………...………………..609.1. Máy biến áp tự ngẫu……………………………………………………….609.2. Máy biến áp đo lường……………………………………………………...599.3 Máy biến áp hàn……………………………………………………………619.4 Máy biến áp chỉnh lưu……………………………………………………...6210. Dây quấn máy biến áp…………………………………………...................63BÀI 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ……………………………………...901. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ………………..……………..912. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha……………..…………………933. Từ trường của máy điện không đồng bộ………………………………..…...954. Nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồngbộ……………...……1024.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồngbộ…………………….1024.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện không đồngbộ…………………...1035. Phương trình cân bằng điện từ và sơ đồ thay thế của động cơ điệnKĐB......1045.1. Phương trình cân bằng điệntừ……………………………………………..1045.2 Sơ đồ thay thế của động cơ điện không đồng bộ………………………….1096. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ điện không đồng bộ………..1127. Mômen quay của động cơ không đồng bộ ba pha……………………….....1148. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha…………………………..……….1178.1. Mở máy động cơ rôto dây quấn…………………………………………..1188.2. Mở máy động cơ lồng sóc………………………………………………..1199. Điều chỉnh tốc độ động cơ…………………...……………………..………116 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: