Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020)
Số trang: 151
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.48 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên mô tả được cấu tạo, phân tích nguyên lý của các loại máy điện; phân tích được các phản ứng phần ứng xảy ra trong máy phát điện đồng bộ; trình bày được các phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020) SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 234 /QĐ – CĐN ngày 5 tháng 8 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc nghềngành/ nghề khác của nhà trường. 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển chung của đất nước, các ngành công nghiệp tự động hóaphát triển, nhằm thay thế một phần cho con người, giảm bớt nhân công và chi phí. Cácdây chuyền tự động hóa sản xuất là cần thiết trong các nhà máy, xí nghiệp, do đó việccung cấp, sử dụng các thiết bị để lắp đặt dây chuyền là vô cùng quan trọng và cầnthiết. Môn học “ Máy điện 1 ” là môn chuyên ngành nhằm cung cấp kiến thức cơ bảncho người học, sau khi ra trường có thể đảm nhận được công việc cụ thể tại các nhàmáy, xí nghiệp. Đồng thời giúp người học hiểu sâu hơn bản chất, cũng như thâm nhậpthực tế, củng cố nâng cao trình độ chuyên môn. Đặc biệt đối với trường Cao ĐẳngNghề Hà Nam giáo trình” Máy điện 1” là tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực choviệc giảng dạy và học tập của giảng viên cũng như học sinh. Khi biên soạn, tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dungchương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành đượcbiên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sửdụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêuđào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng gópý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày 10 tháng 7 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến 2 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 2BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ......................................... 6Mã chương: MH17 – 00 .............................................................................................. 6 1. Các định luật điện từ dùng trong máy điện ........................................................... 6 1.1. Định luật lực điện từ ............................................................................................................. 6 1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từ ................................................................................................. 6 1.3. Sức điện động cảm ứng khi dân dẫn chuyển động cắt từ trường ......................................... 7 1.4. Tự cảm và hỗ cảm ................................................................................................................ 7 2. Định nghĩa và phân loại máy điện ......................................................................... 8 2.1. Định nghĩa ............................................................................................................................ 8 2.2. Phân loại máy điện ............................................................................................................... 8 3. Nguyên lý máy phát và động cơ điện .................................................................... 9 3.1. Nguyên lý máy phát điện ...................................................................................................... 9 3.2. Nguyên lý động cơ điện...................................................................................................... 10 4. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện ................................................................... 11 4.1. Vật liệu dẫn điện ................................................................................................................. 11 4.2. Vật liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020) SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN 1 NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 234 /QĐ – CĐN ngày 5 tháng 8 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặc nghềngành/ nghề khác của nhà trường. 1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển chung của đất nước, các ngành công nghiệp tự động hóaphát triển, nhằm thay thế một phần cho con người, giảm bớt nhân công và chi phí. Cácdây chuyền tự động hóa sản xuất là cần thiết trong các nhà máy, xí nghiệp, do đó việccung cấp, sử dụng các thiết bị để lắp đặt dây chuyền là vô cùng quan trọng và cầnthiết. Môn học “ Máy điện 1 ” là môn chuyên ngành nhằm cung cấp kiến thức cơ bảncho người học, sau khi ra trường có thể đảm nhận được công việc cụ thể tại các nhàmáy, xí nghiệp. Đồng thời giúp người học hiểu sâu hơn bản chất, cũng như thâm nhậpthực tế, củng cố nâng cao trình độ chuyên môn. Đặc biệt đối với trường Cao ĐẳngNghề Hà Nam giáo trình” Máy điện 1” là tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực choviệc giảng dạy và học tập của giảng viên cũng như học sinh. Khi biên soạn, tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dungchương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành đượcbiên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sửdụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêuđào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng gópý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. Hà Nam, ngày 10 tháng 7 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thị Tuyến 2 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 2BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ......................................... 6Mã chương: MH17 – 00 .............................................................................................. 6 1. Các định luật điện từ dùng trong máy điện ........................................................... 6 1.1. Định luật lực điện từ ............................................................................................................. 6 1.2. Hiện tượng cảm ứng điện từ ................................................................................................. 6 1.3. Sức điện động cảm ứng khi dân dẫn chuyển động cắt từ trường ......................................... 7 1.4. Tự cảm và hỗ cảm ................................................................................................................ 7 2. Định nghĩa và phân loại máy điện ......................................................................... 8 2.1. Định nghĩa ............................................................................................................................ 8 2.2. Phân loại máy điện ............................................................................................................... 8 3. Nguyên lý máy phát và động cơ điện .................................................................... 9 3.1. Nguyên lý máy phát điện ...................................................................................................... 9 3.2. Nguyên lý động cơ điện...................................................................................................... 10 4. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện ................................................................... 11 4.1. Vật liệu dẫn điện ................................................................................................................. 11 4.2. Vật liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Máy điện 1 Máy phát điện đồng bộ Máy biến áp công suất nhỏ Máy điện không đồng bộ ba pha Máy điện một chiềuTài liệu cùng danh mục:
-
106 trang 368 7 0
-
141 trang 365 2 0
-
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 2 - Trần Văn Hiếu
144 trang 357 1 0 -
202 trang 330 2 0
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Tính toán mạng điện chiếu sáng
42 trang 326 1 0 -
58 trang 314 2 0
-
70 trang 313 1 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 300 0 0 -
103 trang 284 1 0
-
Giáo trình Điện kỹ thuật (Nghề: Điện tử dân dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
158 trang 283 2 0
Tài liệu mới:
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0