![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) được biên soạn nhằm giúp học viên mô tả được cấu tạo, phân tích nguyên lý của các loại máy điện; vẽ được sơ đồ khai triển dây quấn máy điện; tính toán được các thông số kỹ thuật trong máy điện. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: khái niệm chung về động cơ không đồng bộ ba pha; khái niệm, cấu tạo của máy phát điện đồng bộ; cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy điện một chiều;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 2: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mã bài: MĐ 16.02 Giới thiệu: Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nàysang dạng khác và động cơ điện có nhiệm vụ biến đổi điện năng thành cơ năng.Nó rất cần thiết trong sản xuất và giữ vai trò quyết định cho sự phát triển kinh tếđặc biệt trong lĩnh vực điện khí hoá, tự động hoá trong công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải ngày cao Động cơ không đồng bộ ba pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lícảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n (tốc độ quay của máy) khác với tốc độquay của từ trường.Mục tiêu: - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ - Tính toán được các thông số của động cơ - Vẽ được sơ đồ trải bộ dây quấn Stato - Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của động cơkhông đồng bộ đảm bảo động cơ hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.Nội dung:1. Khái niệm chung về động cơ không đồng bộ ba pha1.1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lícảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor (tốc độ quay của máy) nhỏ hơn với tốc độquay của từ trường.1.2. Phân loạiKhi phân loại động cơ không đồng bộ ba pha, có thể căn cứ theo:- Theo kết cấu của vỏ, có thể chia làm các loại: Kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín,kiểu chống nổ, kiểu chống rung…..vv.- Theo kết cấu của rotor chia làm hai loại: Kiểu rotor dây quấn và kiểu rotorlồng sóc.- Theo số pha: Kiểu một pha, hai pha, ba pha.1.3. Các đại lượng định mức:Động cơ không đồng bộ ba pha có các đại lượng định mức đặc trưng cho điềukiện kỹ thuật của máy. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế tạo qui định và 58được ghi trên nhãn máy. Động cơ không đồng bộ ba pha trên nhãn máy chỉ ghicác trị số làm việc của chế đô động cơ ứng với tải định mức. - Công suất định mức ở đầu trục (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) hoặcHp, 1Cv = 736W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv. 1Hp = 746W (theotiêu chuẩn Anh)- Dòng điện định mức Iđm (A)- Điện áp dây định mức Uđm (V)- Kiểu đấu sao hay tam giác- Tốc độ quay định mức nđm- Hiệu suất định mức đm- Hệ số công suất định mức cosđmCông suất định mức mà động cơ điện tiêu thụ P2 đm P1đm 3U đm I đm cos đm đmPđm 3U đm I đm cos đm đmMômen định mức ở đầu trục: Pđm 1 Pđm (W )M đm 0.975 ( KGM ) 9,81 n đm (vg / ph)1.4. Công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha Động cơ không đồng bộ ba pha có kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn,hiệu suất cao, giá thành hạ nên động cơ không đồng bộ là loại máy được sửdụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Trong công nghiệp thườngdùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừavà nhỏ, động lực cho các máy công cụ... Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hayquạt gió. Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sảnphẩm. Trong đời sống hàng ngày máy điện không đồng bộ cũng dần dần chiếmmột vị trí quan trọng: quạt gió, động cơ tủ lạnh...Tóm lại phạm vi ứng dụng củamáy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi. Tuy vậy động cơ không đồng bộ ba pha có những nhược điểm sau: coscủa máy thường không cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứngdụng của nó có phần bị hạn chế.2. Cấu tạo của Động cơ không đồng bộ ba pha2.1. Stator (phần tĩnh)Stator gồm có: Lõi thép, dây quấn và vỏ máy 59- Lõi thép stator (mạch từ) chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện (thép silic) hìnhtròn được đập rãnh phía trong theo hướng tâm, sau đó ghép cách điện với nhautạo thành hình trụ rỗng với các rãnh đặt dây quấn. Lõi thép được ép vào trong vỏmáy.- Dây quấn: Dây quấn của stator được đặt vào các rãnh của lõi thép và cách điệntốt đối với rãnh.- Vỏ máy: Để cố định lõi sắt và dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ. Thườnglàm bằng gang hay thép tấm hàn lại.2.2. Rotor (phần quay)Gồm có lõi thép, dây quấn- Lõi thép: Dùng thép kỹ thuật điện như stator, lõi sắt được ép lên trục quay,phía ngoài có xẻ rãnh để đặt dây quấn- Dây quấn: Có hai loại: Loại rotor kiểu dây quấn: Là rotor có dây quấn giống như dây quấn của sator.Dây quấn 3 pha của rotor thường được đấu hình sao, còn ba đầu kia nối vối bavành trượt đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than đấu với mạch điệnbên ngoài. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch. Hình 16-03-1: Rotor dây quấn của động cơ không đồng bộLoại rotor kiểu lồng sóc: Cấu tạo của loại dây quấn này khác với dây quấnstator. Trong mỗi rãnh của stator đặt vào thanh dẫn bằng đồng hoặc bằng nhômdài ra khỏi lõi sắt và được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô BÀI 2: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Mã bài: MĐ 16.02 Giới thiệu: Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nàysang dạng khác và động cơ điện có nhiệm vụ biến đổi điện năng thành cơ năng.Nó rất cần thiết trong sản xuất và giữ vai trò quyết định cho sự phát triển kinh tếđặc biệt trong lĩnh vực điện khí hoá, tự động hoá trong công nghiệp, nôngnghiệp, giao thông vận tải ngày cao Động cơ không đồng bộ ba pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lícảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n (tốc độ quay của máy) khác với tốc độquay của từ trường.Mục tiêu: - Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ - Tính toán được các thông số của động cơ - Vẽ được sơ đồ trải bộ dây quấn Stato - Bảo dưỡng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường của động cơkhông đồng bộ đảm bảo động cơ hoạt động tốt theo đúng tiêu chuẩn về điện. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, tư duy khoa học và sáng tạo.Nội dung:1. Khái niệm chung về động cơ không đồng bộ ba pha1.1. Khái niệm Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lícảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor (tốc độ quay của máy) nhỏ hơn với tốc độquay của từ trường.1.2. Phân loạiKhi phân loại động cơ không đồng bộ ba pha, có thể căn cứ theo:- Theo kết cấu của vỏ, có thể chia làm các loại: Kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín,kiểu chống nổ, kiểu chống rung…..vv.- Theo kết cấu của rotor chia làm hai loại: Kiểu rotor dây quấn và kiểu rotorlồng sóc.- Theo số pha: Kiểu một pha, hai pha, ba pha.1.3. Các đại lượng định mức:Động cơ không đồng bộ ba pha có các đại lượng định mức đặc trưng cho điềukiện kỹ thuật của máy. Các trị số này do nhà máy thiết kế, chế tạo qui định và 58được ghi trên nhãn máy. Động cơ không đồng bộ ba pha trên nhãn máy chỉ ghicác trị số làm việc của chế đô động cơ ứng với tải định mức. - Công suất định mức ở đầu trục (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) hoặcHp, 1Cv = 736W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv. 1Hp = 746W (theotiêu chuẩn Anh)- Dòng điện định mức Iđm (A)- Điện áp dây định mức Uđm (V)- Kiểu đấu sao hay tam giác- Tốc độ quay định mức nđm- Hiệu suất định mức đm- Hệ số công suất định mức cosđmCông suất định mức mà động cơ điện tiêu thụ P2 đm P1đm 3U đm I đm cos đm đmPđm 3U đm I đm cos đm đmMômen định mức ở đầu trục: Pđm 1 Pđm (W )M đm 0.975 ( KGM ) 9,81 n đm (vg / ph)1.4. Công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha Động cơ không đồng bộ ba pha có kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn,hiệu suất cao, giá thành hạ nên động cơ không đồng bộ là loại máy được sửdụng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Trong công nghiệp thườngdùng máy điện không đồng bộ làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừavà nhỏ, động lực cho các máy công cụ... Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hayquạt gió. Trong nông nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sảnphẩm. Trong đời sống hàng ngày máy điện không đồng bộ cũng dần dần chiếmmột vị trí quan trọng: quạt gió, động cơ tủ lạnh...Tóm lại phạm vi ứng dụng củamáy điện không đồng bộ ngày càng rộng rãi. Tuy vậy động cơ không đồng bộ ba pha có những nhược điểm sau: coscủa máy thường không cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứngdụng của nó có phần bị hạn chế.2. Cấu tạo của Động cơ không đồng bộ ba pha2.1. Stator (phần tĩnh)Stator gồm có: Lõi thép, dây quấn và vỏ máy 59- Lõi thép stator (mạch từ) chế tạo từ các lá thép kỹ thuật điện (thép silic) hìnhtròn được đập rãnh phía trong theo hướng tâm, sau đó ghép cách điện với nhautạo thành hình trụ rỗng với các rãnh đặt dây quấn. Lõi thép được ép vào trong vỏmáy.- Dây quấn: Dây quấn của stator được đặt vào các rãnh của lõi thép và cách điệntốt đối với rãnh.- Vỏ máy: Để cố định lõi sắt và dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ. Thườnglàm bằng gang hay thép tấm hàn lại.2.2. Rotor (phần quay)Gồm có lõi thép, dây quấn- Lõi thép: Dùng thép kỹ thuật điện như stator, lõi sắt được ép lên trục quay,phía ngoài có xẻ rãnh để đặt dây quấn- Dây quấn: Có hai loại: Loại rotor kiểu dây quấn: Là rotor có dây quấn giống như dây quấn của sator.Dây quấn 3 pha của rotor thường được đấu hình sao, còn ba đầu kia nối vối bavành trượt đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than đấu với mạch điệnbên ngoài. Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch. Hình 16-03-1: Rotor dây quấn của động cơ không đồng bộLoại rotor kiểu lồng sóc: Cấu tạo của loại dây quấn này khác với dây quấnstator. Trong mỗi rãnh của stator đặt vào thanh dẫn bằng đồng hoặc bằng nhômdài ra khỏi lõi sắt và được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Máy điện Giáo trình Máy điện 1 Điện công nghiệp Động cơ không đồng bộ ba pha Máy điện không đồng bộ 3 pha Máy phát điện đồng bộ Máy điện một chiềuTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 272 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 250 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 217 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 210 2 0 -
87 trang 208 0 0
-
126 trang 198 0 0
-
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 196 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 193 0 0 -
109 trang 190 0 0