Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.10 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 với mục tiêu giúp các bạn có thể phân tích cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện thông dụng như: máy biến áp, động cơ, máy phát điện. Kết nối mạch, vận hành máy điện. Tính toán các thông số kỹ thuật trong máy điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNHMôn học/Mô đun: Máy điện 1NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Hải Phòng, 201 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 7 LỜI NÓI ĐẦU Việc tổ chức biên soạn giáo trình phục vụ cho việc đào tạo nghề Điện Côngnghiệp là một nhiệm vụ rất quan trọng của trường Cao đẳng Công nghiệp HảiPhòng. Chính vì lẽ đó Khoa Điện đã có nhiều cố gắng để biên soạn giáo trình cácmôn học/modul nghề phục vụ cho việc đào tạo nghề. Nhằm đáp ứng được yêu cầuvề dạy của Giáo viên và học của Học sinh – Sinh viên trong trường. Sau thời giannổ lực hết mình của tập thể giảng viên bộ môn, lãnh đạo khoa nhận xét, góp ý,chỉnh sửa, đến nay Giáo trình “MÁY ĐIỆN 1” đã hoàn thành Nội dung của Giáo trình đã biên soạn, xây dựng trên cơ sở kế thừa những nộidung được giảng dạy ở trường, kết hợp với những kiến thức, công nghệ mới, nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tương xứng với cấp trình độ và gắnvới nhu cầu người học. Giáo trình này biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiềukiến thức mới, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu theo tính chất của ngànhnghề đào tạo cho phù hợp và theo qui định trong chương trình khung đào tạo nghềcủa Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp. Nội dung của giáo trình được biên soạn gồm:Bài 1: Khái niệm chung về máy điệnBài 2: Máy biến ápBài 3: Máy điện không đồng bộBài 4: Máy điện đồng bộBài 5: Máy điện một chiều Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, song chắc chắn không thểtránh khỏi khiếm khuyết. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồngnghiệp trong trường để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Tổ bộ môn 7 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: MÁY ĐIỆN 1 Mã môn học/mô đun: MĐĐCN 17Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun: - Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đunĐo lường điện. - Là môn học chuyên ngành thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc - Trang bị cho Sinh viên các kiến thức cơ bản về máy biến áp, động cơ, máyphát điệnMục tiêu của mô đun: Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện thông dụng như: máybiến áp, động cơ, máy phát điện. - Kết nối mạch, vận hành máy điện. - Tính toán các thông số kỹ thuật trong máy điện.Nội dung chính của mô đun: Bài 01: Khái niệm chung về máy điện Bài 02: Máy biến áp Bài 03: Máy điện không đồng bộ Bài 04: Máy điện đồng bộ Bài 05: Máy điện một chiều 7 BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN MÃ BÀI: MĐĐCN17-1Mục tiêu: - Phân tích được sơ đồ phân loại máy điện - Trình bày được nguyên tắc máy phát điện, động cơ điện. Tính thuận nghịchcủa máy điện quay - Trình bày được vật liệu chính chế tạo máy điện - Phân tích được quá trình phát nóng và làm mát động cơNội dung:1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI1.1. Định nghĩa. Máy điện là thiết bị điện, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứngđiện từ, dùng để biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng (máyphát điện) hoặc ngược lại như điện năng thành cơ năng (động cơ điện), hoặc dùngđể biến đổi điện áp lưới điện ở cấp điện áp này sang cấp điện áp khác nhưng cùngtần số, ...1.2. Phân loại máy điện. Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau theo nhiệm vụ,tính chất như sau: - Theo sự chuyển động các bộ phận bên trong máy điện + Máy điện tĩnh : là máy điện không có bộ phận chuyển động cơ học (Máybiến áp) + Máy điện quay : là máy điện có các bộ phận chuyển động cơ học (Máyphát, động cơ - Theo tính chất dòng điện + Máy điện một chiều : là máy điện sử dụng ở lưới điện một chiều + Máy điện xoay chiều : là máy điện sử dụng ở lưới điện xoay chiều - Theo tốc độ chuyển động của máy điện quay + Máy điện đồng bộ : là máy điện có tốc độ rotor bằng tốc độ từ trường + Máy điện không đồng bộ : là máy điện có tốc độ rotor khác tốc độ từ trường Sơ đồ phân loại máy điện thường gặp: 3 Hình 1-1 Sơ đồ phân lại máy điện2. NGUYÊN TẮC MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ2.1. Nguyên tắc má ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 1 (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường CĐ Công nghiệp Hải Phòng UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNHMôn học/Mô đun: Máy điện 1NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Hải Phòng, 201 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 7 LỜI NÓI ĐẦU Việc tổ chức biên soạn giáo trình phục vụ cho việc đào tạo nghề Điện Côngnghiệp là một nhiệm vụ rất quan trọng của trường Cao đẳng Công nghiệp HảiPhòng. Chính vì lẽ đó Khoa Điện đã có nhiều cố gắng để biên soạn giáo trình cácmôn học/modul nghề phục vụ cho việc đào tạo nghề. Nhằm đáp ứng được yêu cầuvề dạy của Giáo viên và học của Học sinh – Sinh viên trong trường. Sau thời giannổ lực hết mình của tập thể giảng viên bộ môn, lãnh đạo khoa nhận xét, góp ý,chỉnh sửa, đến nay Giáo trình “MÁY ĐIỆN 1” đã hoàn thành Nội dung của Giáo trình đã biên soạn, xây dựng trên cơ sở kế thừa những nộidung được giảng dạy ở trường, kết hợp với những kiến thức, công nghệ mới, nhằmđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tương xứng với cấp trình độ và gắnvới nhu cầu người học. Giáo trình này biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiềukiến thức mới, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu theo tính chất của ngànhnghề đào tạo cho phù hợp và theo qui định trong chương trình khung đào tạo nghềcủa Bộ Lao động Thương binh Xã hội và Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp. Nội dung của giáo trình được biên soạn gồm:Bài 1: Khái niệm chung về máy điệnBài 2: Máy biến ápBài 3: Máy điện không đồng bộBài 4: Máy điện đồng bộBài 5: Máy điện một chiều Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc biên soạn, song chắc chắn không thểtránh khỏi khiếm khuyết. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồngnghiệp trong trường để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Tổ bộ môn 7 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: MÁY ĐIỆN 1 Mã môn học/mô đun: MĐĐCN 17Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun: - Mô đun này học sau các môn học An toàn lao động, Mạch điện và mô đunĐo lường điện. - Là môn học chuyên ngành thuộc các môn học đào tạo nghề bắt buộc - Trang bị cho Sinh viên các kiến thức cơ bản về máy biến áp, động cơ, máyphát điệnMục tiêu của mô đun: Sau khi hoàn tất mô đun này, học viên có năng lực: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý của các loại máy điện thông dụng như: máybiến áp, động cơ, máy phát điện. - Kết nối mạch, vận hành máy điện. - Tính toán các thông số kỹ thuật trong máy điện.Nội dung chính của mô đun: Bài 01: Khái niệm chung về máy điện Bài 02: Máy biến áp Bài 03: Máy điện không đồng bộ Bài 04: Máy điện đồng bộ Bài 05: Máy điện một chiều 7 BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN MÃ BÀI: MĐĐCN17-1Mục tiêu: - Phân tích được sơ đồ phân loại máy điện - Trình bày được nguyên tắc máy phát điện, động cơ điện. Tính thuận nghịchcủa máy điện quay - Trình bày được vật liệu chính chế tạo máy điện - Phân tích được quá trình phát nóng và làm mát động cơNội dung:1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI1.1. Định nghĩa. Máy điện là thiết bị điện, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứngđiện từ, dùng để biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng thành điện năng (máyphát điện) hoặc ngược lại như điện năng thành cơ năng (động cơ điện), hoặc dùngđể biến đổi điện áp lưới điện ở cấp điện áp này sang cấp điện áp khác nhưng cùngtần số, ...1.2. Phân loại máy điện. Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân loại khác nhau theo nhiệm vụ,tính chất như sau: - Theo sự chuyển động các bộ phận bên trong máy điện + Máy điện tĩnh : là máy điện không có bộ phận chuyển động cơ học (Máybiến áp) + Máy điện quay : là máy điện có các bộ phận chuyển động cơ học (Máyphát, động cơ - Theo tính chất dòng điện + Máy điện một chiều : là máy điện sử dụng ở lưới điện một chiều + Máy điện xoay chiều : là máy điện sử dụng ở lưới điện xoay chiều - Theo tốc độ chuyển động của máy điện quay + Máy điện đồng bộ : là máy điện có tốc độ rotor bằng tốc độ từ trường + Máy điện không đồng bộ : là máy điện có tốc độ rotor khác tốc độ từ trường Sơ đồ phân loại máy điện thường gặp: 3 Hình 1-1 Sơ đồ phân lại máy điện2. NGUYÊN TẮC MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ2.1. Nguyên tắc má ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Máy điện 1 Giáo trình Máy điện 1 Máy biến áp Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ Máy điện một chiềuTài liệu liên quan:
-
155 trang 285 0 0
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 270 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 246 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 219 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 211 1 0 -
87 trang 206 0 0
-
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 205 2 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 195 0 0 -
126 trang 195 0 0