Giáo trình Máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Máy điện 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa và công dụng máy điện đồng bộ; Cấu tạo của máy điện đồng bộ; Đại cương về máy điện một chiều; Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH NỘI BỘTÊN MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN 2 SỐ GIỜ: 60 H NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tú Lào Cai, tháng 01 năm 2017 -1- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Máy điện 2 được biên soạn trên cơ sở chương trình khung của nghề điệnCông Nghiệp, đối tượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.Chương trình khung đào tào nghề Điện Công Nghiệp năm 2017 được TCĐ Lào Cai xâydựng, ban hành và sử dụng. Giáo trình Máy điện 2 là giáo trình chuyên môn nghề quantrọng trong chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Vì vậy tập bàigiảng đã bám sát chương trình khung của nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo của nghề đồngthời tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt và hiệu quả.Nội dung của giáo trình Máy điện được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu bổ xung nhiều kiếnthức, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượngđào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.Giáo trình này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các giáo viên và học sinh hệ caođẳng nghề và trung cấp nghề điện Công Nghiệp. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảocho các giaó viên và học sinh ngành điện giảng dạy và học tập các hệ đào tạo ngắn hạn vàdài hạn khác ở trong trường.Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏinhững khiếm khuyết hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của độc giả.Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hiệu chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệthống đào tạo của trường Trung cấp nghề Lào Cai. -2- MỤC LỤC Trang Bìa 1 Lời nói đầu 2 Mục lục 2 Giới thiệu môn học 4 Tài liệu tham khảo 5 Bài 1: Máy điện đồng bộ1 Định nghĩa và công dụng2 Cấu tạo của máy điện đồng bộ3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ4 Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ5 Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ6 Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ7 Động cơ và máy bù đồng bộ8 Sửa chữa, quấn lại bộ dây máy phát đồng bộ Bài 2: Máy điện một chiều1 Đại cương về máy điện một chiều2 Cấu tạo của máy điện một chiều3 Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều4 Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều5 Công suất điện từ và mô men điện từ của máy điện một chiều.6 Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục.7 Máy phát điện một chiều8 Động cơ điện một chiều9 Dây quấn phần ứng máy điện một chiều10 Sửa chữa, quấn lại dây quấn máy điện một chiều -3- GIỚI THIỆU MÔN HỌC Máy điện có mặt hầu hết các ngành sản xuất dùng điện, trong sinh hoạt, sản xuất.Vì vậy đối với người thợ cũng như cán bộ quản lý kỹ thuật cần có kiến thức cơ bản về kếtcấu nguyên lý làm việc của máy điện cụ thể là máy điện đồng bộ và máy điện một chiềuđó cũng là nội dung tài liệu này cung cấp. Từ đó đưa ra phương pháp vận hành sửa chữahợp lý. Hơn nữa sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, máy điện nói chungngày càng cải tiến hiện đại, phức tạp hơn và đa dạng hơn…Do đó khi biên soạn giáo trìnhnày chúng tôi cân nhắc đến đặc điểm của ngành nghề, thời gian đào tạo. Môn học máyđiện không chỉ trang bị cho học viên những kiến thức về kết cấu nguyên lý làm việc và kỹnăng vận hành sửa chữa, mà còn trang bị cho học viện kỹ năng tính toán phân tích cácthông số của mạch điện, để tìm ra phương án sửa chữa vận hành hợp lý nhất. Môn học máy điện cần sử dụng kiến thức các môn học cơ bản như mạch điện, vậtliệu điện, an toàn điện, nó được bố trí học trước các môn học chuyên ngành làm kiến thứccơ sở tiếp thu các môn học khác. Tài liệu tham khảo1. Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội1995.2. Máy điện 1, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXBKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.3. Máy điện 2, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXBKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.4. Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện công suấtnhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.5. Tính toán cung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH NỘI BỘTÊN MÔN HỌC/MÔ ĐUN: MÁY ĐIỆN 2 SỐ GIỜ: 60 H NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Tú Lào Cai, tháng 01 năm 2017 -1- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Máy điện 2 được biên soạn trên cơ sở chương trình khung của nghề điệnCông Nghiệp, đối tượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề.Chương trình khung đào tào nghề Điện Công Nghiệp năm 2017 được TCĐ Lào Cai xâydựng, ban hành và sử dụng. Giáo trình Máy điện 2 là giáo trình chuyên môn nghề quantrọng trong chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề và trung cấp nghề. Vì vậy tập bàigiảng đã bám sát chương trình khung của nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo của nghề đồngthời tạo điều kiện cho người sử dụng tài liệu tốt và hiệu quả.Nội dung của giáo trình Máy điện được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu bổ xung nhiều kiếnthức, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượngđào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.Giáo trình này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho các giáo viên và học sinh hệ caođẳng nghề và trung cấp nghề điện Công Nghiệp. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảocho các giaó viên và học sinh ngành điện giảng dạy và học tập các hệ đào tạo ngắn hạn vàdài hạn khác ở trong trường.Tuy tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc không tránh khỏinhững khiếm khuyết hy vọng nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của độc giả.Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ được hiệu chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệthống đào tạo của trường Trung cấp nghề Lào Cai. -2- MỤC LỤC Trang Bìa 1 Lời nói đầu 2 Mục lục 2 Giới thiệu môn học 4 Tài liệu tham khảo 5 Bài 1: Máy điện đồng bộ1 Định nghĩa và công dụng2 Cấu tạo của máy điện đồng bộ3 Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ4 Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ5 Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ6 Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ7 Động cơ và máy bù đồng bộ8 Sửa chữa, quấn lại bộ dây máy phát đồng bộ Bài 2: Máy điện một chiều1 Đại cương về máy điện một chiều2 Cấu tạo của máy điện một chiều3 Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều4 Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều5 Công suất điện từ và mô men điện từ của máy điện một chiều.6 Tia lửa điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục.7 Máy phát điện một chiều8 Động cơ điện một chiều9 Dây quấn phần ứng máy điện một chiều10 Sửa chữa, quấn lại dây quấn máy điện một chiều -3- GIỚI THIỆU MÔN HỌC Máy điện có mặt hầu hết các ngành sản xuất dùng điện, trong sinh hoạt, sản xuất.Vì vậy đối với người thợ cũng như cán bộ quản lý kỹ thuật cần có kiến thức cơ bản về kếtcấu nguyên lý làm việc của máy điện cụ thể là máy điện đồng bộ và máy điện một chiềuđó cũng là nội dung tài liệu này cung cấp. Từ đó đưa ra phương pháp vận hành sửa chữahợp lý. Hơn nữa sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, máy điện nói chungngày càng cải tiến hiện đại, phức tạp hơn và đa dạng hơn…Do đó khi biên soạn giáo trìnhnày chúng tôi cân nhắc đến đặc điểm của ngành nghề, thời gian đào tạo. Môn học máyđiện không chỉ trang bị cho học viên những kiến thức về kết cấu nguyên lý làm việc và kỹnăng vận hành sửa chữa, mà còn trang bị cho học viện kỹ năng tính toán phân tích cácthông số của mạch điện, để tìm ra phương án sửa chữa vận hành hợp lý nhất. Môn học máy điện cần sử dụng kiến thức các môn học cơ bản như mạch điện, vậtliệu điện, an toàn điện, nó được bố trí học trước các môn học chuyên ngành làm kiến thứccơ sở tiếp thu các môn học khác. Tài liệu tham khảo1. Công nghệ chế tạo Máy điện và Máy biến áp, Nguyễn Đức Sĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội1995.2. Máy điện 1, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXBKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.3. Máy điện 2, Vũ Gia Hanh - Trần Khánh Hà - Phan Tử Thụ - Nguyễn Văn Sáu, NXBKhoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001.4. Hướng dẫn sử dụng và sửa chữa Máy biến áp, Động cơ điện, Máy phát điện công suấtnhỏ, Châu Ngọc Thạch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1994.5. Tính toán cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện công nghiệp Giáo trình Máy điện 2 Máy điện 2 Máy điện đồng bộ Máy điện một chiều Động cơ điện một chiều Sức điện động của máy điện một chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 255 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 235 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Lắp đặt điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 5)
1 trang 210 1 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 198 2 0 -
87 trang 196 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC
63 trang 183 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 182 0 0 -
126 trang 174 0 0
-
90 trang 167 0 0