Danh mục

Giáo trình Máy điện (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Máy điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về máy điện; Máy biến áp; Máy điện không đồng bộ; Máy điện đồng bộ; Máy điện một chiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện (Nghề: Công nghệ kỹ thuật Điện-Điện tử - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN NGÀNH, NGHỀ: CN T ĐI N ĐI N T TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐNĐT ngày… tháng…năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Giáo trình: MÁY ĐI N LỜI GIỚI THI U Quyển sách giáo trình “MÁY ĐIỆN” là quyển sách thuộc môn học chuyên môn các ngành thuộc khối kỹ thuật nói chung và đặc biệt là ngành Công nhân kỹ thuật Điện – Điện tử nối riêng. Giáo trình “MÁY ĐIỆN” rất quan trọng đối với giáo viên cũng như học sinh sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử là môn học cơ sở để học tập các môn học chuyên ngành như Trang bị điện, Truyền động điện và vận dụng vào các mô đun chuyên ngành như Lập trình PLC một cách hiệu quả. Quyển tài liệu được biên soạn theo cấu trúc từng chương, từng phần từ đơn giản đến phức tạp giúp học sinh sinh viên có được những kiến thức kỹ năng của môn học làm nền tản cho nhiều môn học chuyên môn khác. Quyển tài liệu được trích lọc từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo kết hợp sự chắt lọc nội dung phù hợp từ thực tế giảng dạy nhằm đơn giản nội dung cho phù hợp với năng lực thực tiễn của học sinh sinh viên. Cuối lời xin chân thành cám ơn những tác giả của nhiều tài liệu Máy điện, cám ơn sự cộng tác của quý bạn bè, đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn đến ban tổ chức biên soạn giáo trình và những đóng góp quý báu của các doanh nghiệp và các chuyên gia để quyển tài liệu được hoàn thiện và xuất bản. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: LÊ VĂN HÒA 2. Cùng biên soạn: NGÔ TẤN NGÀ Trang 2 Giáo trình: MÁY ĐI N MỤC LỤC  Trang Lời giới thiệu 2 Lời nói đầu 3 Chương 1: hái niệm chung về máy điện 9 1. Định nghĩa và phân lọai 9 2. Tính thuận nghịch của máy điện 10 3. Các định luật cơ bản trong máy điện 11 4. Các đơn vị 13 5. Sơ lược về các vật liệu chế tạo máy điện 14 6. Phát nóng và làm mát 16 Chương 2: Máy biến áp 20 1. Đại cương 20 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 20 3. Các đại lượng định mức 22 4. Các lọai máy biến áp chính 23 5. Cấu tạo máy biến áp 25 6. Tổ nối dây máy biến áp 27 Chương 3: Máy điện không đồng bộ 33 1. Đại cương về máy điện không đồng bộ 33 2. Quan hệ điện từ trong máy điện không đồng bộ 37 3. Các đặc tính của máy điện không đồng bộ 51 4. Mở máy và điều chỉnh tốc độ 60 5. Máy điện không đồng bộ một pha 70 6. Sơ đồ trãi động cơ không đồng bộ ba pha 74 7. Sơ đồ trãi động cơ không đồng bộ một pha 86 Chương 4: Máy điện đồng bộ Trang 3 Giáo trình: MÁY ĐI N 1. Định nghĩa và công dụng 90 2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc 90 3. Động cơ điện đồng bộ 91 4. Mở máy động cơ đồng bộ 92 Chương 5: Máy điện một chiều 93 1. Đại cương về máy điện một chiều 98 2. Mở máy động cơ điện một chiều 98 Tài liệu tham khảo 103 107 Trang 4 Giáo trình: MÁY ĐI N Chương 1: hái niệm chung về máy điện Mã chương: MH 12-01 Giới thiệu: Máy điện là một thiết bị vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt và trong công nghiệp. Sự hiểu biết và sửa chữa máy điện là một mảng công việc lớn đối với công nhân và kỹ sư ngành Điện vì vậy việc đào tạo kiến thức về máy điện cho học sinh sinh viên ngành Điện – Điện tử là một trách nhiệm lớn. Mục tiêu: Học xong chương này sinh viên phân loại được các máy điện, hiểu được các được luật cảm ứng điện từ, cũng như hiểu được phát nóng và làm mát của máy điện. Nội dung chính: 1. Đ nh ngh v ph n oại máy điện: 1.1 Định nghĩa: Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Về cấu tạo, máy điện gồm mạch từ (lõi thép) và mạch điện (các dây quấn), dùng để biến đổi năng lượng như cơ năng thành điện năng (máy phát điện) hoặc biến đổi ngược lại biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), hoặc để biến đổi thông số điện như biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha,… Máy điện là máy thường gặp nhiều trong các nghành kinh tế như công nghiệp, giao thông vận tải… và trong các dụng cụ sinh hoạt gia đình. 1.2 Phân loại: Máy điện có nhiều loại, nhưng ở đây ta chỉ phân loại dựa trên nguyên lý biến đổi điện năng như sau: a. Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp là máy biến áp. Nó dùng để biến đổi thông số điện năng. Ví dụ máy biến áp biến đổ ...

Tài liệu được xem nhiều: