Danh mục

Giáo trình Máy điện: Phần I

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.40 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Máy điện: Phần I giới thiệu các nội dung: các khái niệm cơ bản, các định luật thường dùng để nghiên cứu máy điện, sơ lược vật liệu chế tạo thiết bị điện, máy biến áp, khái niệm chung về máy biến áp, tỗ nối dây, tính toán mạch từ của máy biến áp, mối quan hệ điện từ trong MBA, các đặc tính của máy biến áp làm việc với tải đối xứng, máy biến áp làm việc với tải không đối xứng, quá độ của máy biến áp, các loại biến áp đặc biệt,... Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Máy điện: Phần I PHẦN MỞ ĐẦU §1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Máy: Vật chế tạo từ nhiều bộ phận phức tạp dùng thực hiện chính xác công việc chuyên môn nào đó. - Máy điện :  Máy điện tử : cơ  điện, điện cơ, ACDC  Máy quay : Máy điện xoay chiều Máy điện một chiều U~1U~2 có f =const : Máy biến áp §2. CÁC ĐỊNH LUẬT THƯỜNG DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU MÁY ĐIỆN 1.Định luật cảm ứng điện từ d Định luật Farađây e  b.v.l dt Sức điện động tạo ra trong 1 mạch điện tỉ lệ với đạo hàm tổng từ thông biến thiên trong mạch đó. 2. Định luật toàn dòng điện  H.dl   W.i  F F- sức từ động Tích phân vòng của cường độ từ trường quanh một vòng kín bất kỳ quanh 1 số vòng điện bằng tổng dòng điện trong W vòng dây của mạch. 3. Định luật lực điện từ d fM  i.dl  B M Lực điện từ đặt lên 1 đoạn dây có từ cảm Bm có từ cảm l f   B.i. sin .dl 0   B.i Nếu từ trường đều dây dẫn thẳng f  B.il sin  4. Năng lượng của điện từ .H 2 1 W .dV  L.i 2 2 2 2 L.i = Ψ từ thông móc vòng L: hệ số điện cảm Nếu thiết bị điện từ có 2 hoặc nhiều mạch có hỗ cảm với nhau: .H 2 L .i 2 L .i 2 W12   .dV  1 1  2 2  M12 .i1.i 2 2 2 2 5. Phương trình cân bằng điện áp U  Z.i Z: tổng trở của mạch 1 Z  r  j.w.L  jwC 6. Momen điện từ sinh ra ở máy điện 1  M  k . . i k: hệ số Ψ: từ thông móc vòng 7. Đơn vị tương đối U I U  I  U dm I dm §3. SƠ LƯỢC VẬT LIỆU CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN 1.Vật liệu dẫn từ Các loại thép kĩ thuật điện  chế tạo 1511 1512 1513 Máy biến áp 3404 3405 3408 Chế tạo 1211 1311 1411 1412 1511 1512 động cơ 2211 2312  Số đầu thể hiện hình thức cán số 1: Cán nóng số 2: cán nguội đẳng hướng số 3: cán nguội dị hướng Số thứ hai chỉ hàm lượng Silic Số thứ ba phân loại theo suất tổn hao Số thứ tư phân loại mã hiệu theo số sảm xuất 2. Vật dẫn điện chủ yếu là Al, Cu Al có điện trở suất 0,0282 mm2/m ở 200C Cu có điện trở suất 0,0172 mm2/m ở 200C 3. Vật liệu kết cấu kim loại - chất dẻo 4. Vật liệu cách điện: cách ly phần dẫn điện và dẫn từ hoặc giữa phần dẫn điện với nhau < vật cách điện tốt : cách điện tốt và dẫn nhiệt tốt, chịu ẩm, độ bền điện cao và có độ bền có tính nhất định > PHẦN MỘT 2 MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP §1.1 ĐẠI CƯƠNG Máy biến áp là thiết bị đứng yên làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ dùng biến đổi hệ thống dòng điện xoay chiều này thành hệ thống xoay chiều khác tần số không đổi. Công dụng: Dùng chủ yếu truyền tải điện năng, máy hàn đo lường - Ký hiệu + Trong truyền tải điện năng + Trong sơ đồ điện năng thường kí hiệu Chú ý : Tổng công suất của MBA >> tổng công suất của MFĐ Do có tổn hao MBA. Hãy tính hiệu suất để từ đó quyết định xem kWh ở đâu  do có sự tổn hao trên MBA sự tổn hao này tương ứng với 1 nhà máy phát điện §1.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BIẾN ÁP Khi U1 là điện áp hình sin  = m.sinwt Theo định luật cảm ứng điện từ d e1   W1. dt d . sin .t  e1   W1. m dt  e1   W1. m . cos t   e1  2 E1 sin(t  ) 2  e 2  2E 2 sin(t  ) 2 .W1 m E1   4,44.f .W1 m 2 W2  m E2   4,44fW2 . m B =(11,5)T 2   B.S E1 W1 U1 Hệ số biến áp k    E 2 W2 U 2 3 E=U+I.R khi R0 thì E lúc đó là U R0 thì E là sức điện động §1.3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC - Dung lượn máy S(VA,KVA,MVA) - Điện áp định mức sơ cấp U1 - Điện áp định mức thứ cấp U2 + nếu MBA ba pha là điện áp dây + nếu là MBA một pha là điện áp pha - Dòng điện áp định mức sơ cấp I1 (Dòng điện dây) - Dòng điện áp định mức thứ cấp I2 S S I1  (3pha) I1  (1pha) 3U1 U1 - Tần số f - Un% là điện áp đặt vào phía sơ cấp khi phía thứ cấp bị nối ngắn mạch mà còn điện trong các cuộn dây bằng dòng điện định mức - Tổ nối dây: là cách nối dây của dòng sơ cấp và thứ cấp Số 12, 11 thể hiện góc lệch pha suất điện động dây sơ cấp và suất điện động thứ cấp §1.4. CÁC LOẠI MÁY BIẾN ÁP CHÍNH ...

Tài liệu được xem nhiều: