Giáo trình mô đun Bảo quản thủy sản sau thu hoạch (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.29 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Bảo quản thủy sản sau thu hoạch” nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng về các phương pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản sau khi thu hoạch nhằm tăng giá trị thương phẩm cho thủy sản. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Bảo quản thủy sản sau thu hoạch (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH NGÀNH/NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Bạc Liêu, năm 2020 1 MỤC LỤC TRANG Bài 1. Những biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết ........................ 1. Những biến đổi ở nguyên liệu cá tươi. ............................................................ 06 2. Quá trình biến đổi chất lượng của động vật thủy sản sau khi chết .................. 06 Bài 2. Các phương pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản 1. Bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản ................................................................ 10 2.Kỹ thuật lạnh đông nguyên liệu thủy sản ......................................................... 16 3. Kỹ thuật ướp muối nguyên liệu thủy sản ......................................................... 20 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Do đó việc xây dựng và biên soạn bài giảng/giáo trình giảng dạy là vô cùng cần thiết. Tài liệu này biên soạn dựa vào chương trình chi tiết mô đun bảo quản thủy sản sau thu hoạch trong chương trình đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản trình độ cao đẳng. Mô đun “Bảo quản thủy sản sau thu hoạch” nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng về các phương pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản sau khi thu hoạch nhằm tăng giá trị thương phẩm cho thủy sản. Trong quá trình biên soạn tài liệu, tôi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh, và công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Do nhiều nguyên nhân, nên chắc chắn cuốn tài liệu này còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả, đặc biệt là các đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy chuyên ngành để tài liệu hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả! Lã Thị Nội 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên môn học: BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH Mã môn học: MĐ 25 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Bảo quản thủy sản sau thu hoạch là mô đun chuyên ngành nghề nuôi trồng thủy sản trình độ cao đẳng - Tính chất: Bảo quản thủy sản sau thu hoạch là mô đun tìm hiểu về các các biến đổi của thủy sản sau khi thu hoạch và phương pháp bảo quản động vật thủy sản đúng cách. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Trình bày được các giai đoạn biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết, các phương pháp thường dùng bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch. - Về kỹ năng: Nhận dạng các giai đoạn biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết. Thu và xử lý mẫu động vật thủy sản sau thu hoạch. Đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản bằng phương pháp cảm quan. Bảo quản sơ bộ động vật thủy sản sau thu hoạch. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Năng lực tự chủ: trong việc thực hiện thu và xử lý mẫu động vậ thủy sản sau thu hoạch. + Năng lực trách nhiệm: Yêu nghề đã chọn, sáng tạo trong học tập, nâng cao ý thức và phương pháp làm việc khoa học tự giác học tập, làm chủ tri thức 5 III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Thực hành, Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết thảo luận, tra bài tập Bài 1. Những biến đổi của động vật 15 4 10 1 thủy sản sau khi chết 1. Những biến đổi ở nguyên liệu cá 2 tươi. 2. Quá trình biến đổi chất lượng của động vật thủy sản sau khi chết. Bài 2. Các phương pháp bảo quản 30 11 18 1 nguyên liệu thủy sản 1. Bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản 2 2.Kỹ thuật lạnh đông nguyên liệu thủy sản 3. Kỹ thuật ướp muối nguyên liệu thủy sản Cộng 45 15 28 2 6 BÀI 1. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN SAU KHI CHẾT Giới thiệu: Sau khi chết động vật thủy sản diễn ra các quá trình biến đổi sinh lý hóa học làm cho chất lượng nguyên liệu thủy sản giảm dần. Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn những biến đổi này. Mục tiêu: - Trình b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Bảo quản thủy sản sau thu hoạch (Nghề: Nuôi trồng thủy sản - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CĐ KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH NGÀNH/NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Bạc Liêu, năm 2020 1 MỤC LỤC TRANG Bài 1. Những biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết ........................ 1. Những biến đổi ở nguyên liệu cá tươi. ............................................................ 06 2. Quá trình biến đổi chất lượng của động vật thủy sản sau khi chết .................. 06 Bài 2. Các phương pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản 1. Bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản ................................................................ 10 2.Kỹ thuật lạnh đông nguyên liệu thủy sản ......................................................... 16 3. Kỹ thuật ướp muối nguyên liệu thủy sản ......................................................... 20 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Do đó việc xây dựng và biên soạn bài giảng/giáo trình giảng dạy là vô cùng cần thiết. Tài liệu này biên soạn dựa vào chương trình chi tiết mô đun bảo quản thủy sản sau thu hoạch trong chương trình đào tạo nghề Nuôi trồng thủy sản trình độ cao đẳng. Mô đun “Bảo quản thủy sản sau thu hoạch” nhằm trang bị cho người học kiến thức và kỹ năng về các phương pháp bảo quản nguyên liệu thủy sản sau khi thu hoạch nhằm tăng giá trị thương phẩm cho thủy sản. Trong quá trình biên soạn tài liệu, tôi có sử dụng, tham khảo nhiều tư liệu, hình ảnh, và công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước. Do nhiều nguyên nhân, nên chắc chắn cuốn tài liệu này còn nhiều khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của độc giả, đặc biệt là các đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy chuyên ngành để tài liệu hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả! Lã Thị Nội 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên môn học: BẢO QUẢN THỦY SẢN SAU THU HOẠCH Mã môn học: MĐ 25 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Bảo quản thủy sản sau thu hoạch là mô đun chuyên ngành nghề nuôi trồng thủy sản trình độ cao đẳng - Tính chất: Bảo quản thủy sản sau thu hoạch là mô đun tìm hiểu về các các biến đổi của thủy sản sau khi thu hoạch và phương pháp bảo quản động vật thủy sản đúng cách. II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Trình bày được các giai đoạn biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết, các phương pháp thường dùng bảo quản nguyên liệu thủy sản sau thu hoạch. - Về kỹ năng: Nhận dạng các giai đoạn biến đổi của động vật thủy sản sau khi chết. Thu và xử lý mẫu động vật thủy sản sau thu hoạch. Đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản bằng phương pháp cảm quan. Bảo quản sơ bộ động vật thủy sản sau thu hoạch. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Năng lực tự chủ: trong việc thực hiện thu và xử lý mẫu động vậ thủy sản sau thu hoạch. + Năng lực trách nhiệm: Yêu nghề đã chọn, sáng tạo trong học tập, nâng cao ý thức và phương pháp làm việc khoa học tự giác học tập, làm chủ tri thức 5 III. Nội dung mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Thực hành, Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết thảo luận, tra bài tập Bài 1. Những biến đổi của động vật 15 4 10 1 thủy sản sau khi chết 1. Những biến đổi ở nguyên liệu cá 2 tươi. 2. Quá trình biến đổi chất lượng của động vật thủy sản sau khi chết. Bài 2. Các phương pháp bảo quản 30 11 18 1 nguyên liệu thủy sản 1. Bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản 2 2.Kỹ thuật lạnh đông nguyên liệu thủy sản 3. Kỹ thuật ướp muối nguyên liệu thủy sản Cộng 45 15 28 2 6 BÀI 1. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐỘNG VẬT THỦY SẢN SAU KHI CHẾT Giới thiệu: Sau khi chết động vật thủy sản diễn ra các quá trình biến đổi sinh lý hóa học làm cho chất lượng nguyên liệu thủy sản giảm dần. Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu rõ hơn những biến đổi này. Mục tiêu: - Trình b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Bảo quản thủy sản sau thu hoạch Giáo trình nghề Nuôi trồng thủy sản Kế toánBảo quản thủy sản sau thu hoạch Những biến đổi ở nguyên liệu cá tươi Bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản Kỹ thuật lạnh đông nguyên liệu thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 132 0 0
-
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản
95 trang 53 0 0 -
46 trang 47 0 0
-
Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản: Phần 1
72 trang 37 1 0 -
78 trang 22 0 0
-
80 trang 22 0 0
-
Giáo trình Sinh thái thủy sinh vật
68 trang 20 0 0 -
Giáo trình môn học Hóa sinh học (Nghề: Nuôi trồng thủy sản)
77 trang 20 0 0