Giáo trình- Mô phôi răng miệng - phần 5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.71 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
XIMĂNG RĂNG (CÉMENT)1. ĐẠI CƯƠNG Ximăng là một mô bị khoáng hóa bao quanh mặt ngoài của ngà chân răng, mặt ngoài lớp ximăng được phân phối bởi các sợi tạo thành dây chằng nha chu – đó là những dây chằng nối xương ổ và lớp ximăng. Sự tạo ximăng bắt đầu ở vùng cổ răng, ở vùng ngà ngoại vi của chân răng. Người ta nhận thấy: - Khởi đầu là sự ngừng tiến triển của bao biểu mô Hertwig von Brunn. - Tiếp đến là sự biệt hoá các nguyên bào sợi của bao răng thành nguyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình- Mô phôi răng miệng - phần 5 XIMĂNG RĂNG (CÉMENT)1. ĐẠI CƯƠNG Ximăng là một mô bị khoáng hóa bao quanh mặt ngoài của ngà chân răng, mặtngoài lớp ximăng được phân phối bởi các sợi tạo thành dây chằng nha chu – đó lànhững dây chằng nối xương ổ và lớp ximăng. Sự tạo ximăng bắt đầu ở vùng cổ răng, ở vùng ngà ngoại vi của chân răng. Ngườita nhận thấy: - Khởi đầu là sự ngừng tiến triển của bao biểu mô Hertwig von Brunn. - Tiếp đến là sự biệt hoá các nguyên bào sợi của bao răng thành nguyên bàoximăng. Những nguyên bào ximăng tổng hợp và chế tiết những tiền chất hữu cơ tạo thànhchất căn bản của lớp ximăng. Chất căn bản ngoại bào hay mô dạng ximăng trải quaquá trình khoáng hoá để tạo ximăng. Những sợi collagene của bao răng sẽ được gắn vào lớp ximăng trong quá trìnhkhoáng hoá tạo thành những sợi neo đầu tiên của dây chằng nha chu. Trong quátrình tiến triển ximăng hoá, một vài nơi lớp ximăng có khuynh hướng dày lên (vùnglỗ chóp). Quá trình sinh ximăng đi liền với sự cốt hóa mào xương ổ; dây chằng nhachu hình thành và liên kết 2 tổ chức này lại. Khi răng mọc, có sự tái cấu trúc răng và dây chằng nha chu. Sự tái cấu trúc nàyxảy ra suốt đời của một răng để đáp ứng lại những thay đổi về sinh lý, điều trị hoặcbệnh lý.2. CẤU TRÚC MÔ HỌC2.1. Thành phấn cấu tạo của ximăng: Ximăng gồm một khuôn hữu cơ chiếm tỷ lệ 25%, 65% khoáng và nước 10%.2.1.1. Khuôn hữu cơ: Gồm collagene type I kết hợp với phức hợp glycoprotein và mucopolysaccharid. Thành phần collagene gồm những sợi mảnh chạy theo nhiều hướng, được tổnghợp và chế tiết từ nguyên bào ximăng được gọi là những sợi nội sinh, những sợi nàyvề sau sẽ bị vùi vào chất căn bản ximăng khi quá trình khoáng hoá xảy ra. Những bó sợi collagene được tổng hợp từ nguyên bào sợi của bao quanh răngtrong quá trình tạo chân răng được gọi là những sợi ngoại sinh, những sợi này dầnbị vùi trong lớp ximăng. Sự khoáng hoá những sợi này không hoàn toàn, chạy sâuvào ngay lớp ximăng và thẳng góc với trục của chân răng. Hướng của chúng phảnánh quá trình chuyển dịch của răng. 53 Quá trình tạo cement răng A: Sự tồn tại bao biểu mô Hertwig B: Sự tan rã bao biểu mô Hertwig C: Sự biệt hóa tế bào cementD: Sự lắng cement và hình thành dây chằng nha chu 54 Ngà Lớp hạt Tomes Cement không tế bào Nguyên bào cement Sợi nội sinh Mô Cement Sợi ngoại sinh Sơ đồ ximăng không tế bào Men NgàCement Sơ đồ mối quan hệ giữa cement và men: A: Gối đầu B: Không khớp C: Phủ 55 Sợi Sharpey Cement Biểu mô sót lại malasser Nguyên bào cement Biểu mô sót lại Malasser2.1.2. Giai đoạn khoáng hoá: Giai đoạn khoáng hoá là sự kết tụ của muối calcium và phosphate để hình thànhnhững tinh thể hydroxyapatite nhỏ chứa 1 lượng lớn fluor và một lượng magnésiumtương đương với xương (0,70%). Sự khoáng hoá gia tăng theo tuổi, ngoài ra theo tuổi già cùng với sự long chânrăng, mặt ngoài của lớp ximăng bị tiếp xúc với môi trường của xoang miệng,ximăng răng bị tẩm nhuận các ion ngoại sinh nhỏ: Ca, P, Mg, F thường do tính chấtcủa nước bọt quyết định.2.1.3. Những tế bào ximăng: * Nguyên bào ximăng: là những tế bào đáp ứng tạo ximăng. Người ta phân biệt: 56 - Trong quá trình tạo chân răng, những nguyên bào sợi của bao răng tiếp xúc và bịlớp ngà chân răng cảm ứng. - Ngay sau khi mọc răng, những nguyên bào sợi nằm sát với lớp ximăng dưới ảnhhưởng của ngà răng sẽ bị biệt hoá, ban đầu chúng có hình trứng, về sau chúng cócấu tạo như nguyên bào xương, nhân lệch tâm, bờ tự do hay bờ chế tiết màng tế bàogấp lại thành nhiều nếp, bào quan rất phát triển, nằm quanh nhân và cực chế tiết,chất tiền chế tiết được đổ vào gian bào ở cực ngọn theo cơ chế xuất bào. Cuối cùng nguyên bào ximăng bị vùi trong chất gian bào và biến thành tế bàoximăng. Sự khoáng hoá ximăng diễn ra như quá trình khoáng hoá tế bào xương. * Tế bào ximăng: có hình sao và bị vùi trong chất căn bản ximăng, liên lạc vớinhau bởi các tiểu qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình- Mô phôi răng miệng - phần 5 XIMĂNG RĂNG (CÉMENT)1. ĐẠI CƯƠNG Ximăng là một mô bị khoáng hóa bao quanh mặt ngoài của ngà chân răng, mặtngoài lớp ximăng được phân phối bởi các sợi tạo thành dây chằng nha chu – đó lànhững dây chằng nối xương ổ và lớp ximăng. Sự tạo ximăng bắt đầu ở vùng cổ răng, ở vùng ngà ngoại vi của chân răng. Ngườita nhận thấy: - Khởi đầu là sự ngừng tiến triển của bao biểu mô Hertwig von Brunn. - Tiếp đến là sự biệt hoá các nguyên bào sợi của bao răng thành nguyên bàoximăng. Những nguyên bào ximăng tổng hợp và chế tiết những tiền chất hữu cơ tạo thànhchất căn bản của lớp ximăng. Chất căn bản ngoại bào hay mô dạng ximăng trải quaquá trình khoáng hoá để tạo ximăng. Những sợi collagene của bao răng sẽ được gắn vào lớp ximăng trong quá trìnhkhoáng hoá tạo thành những sợi neo đầu tiên của dây chằng nha chu. Trong quátrình tiến triển ximăng hoá, một vài nơi lớp ximăng có khuynh hướng dày lên (vùnglỗ chóp). Quá trình sinh ximăng đi liền với sự cốt hóa mào xương ổ; dây chằng nhachu hình thành và liên kết 2 tổ chức này lại. Khi răng mọc, có sự tái cấu trúc răng và dây chằng nha chu. Sự tái cấu trúc nàyxảy ra suốt đời của một răng để đáp ứng lại những thay đổi về sinh lý, điều trị hoặcbệnh lý.2. CẤU TRÚC MÔ HỌC2.1. Thành phấn cấu tạo của ximăng: Ximăng gồm một khuôn hữu cơ chiếm tỷ lệ 25%, 65% khoáng và nước 10%.2.1.1. Khuôn hữu cơ: Gồm collagene type I kết hợp với phức hợp glycoprotein và mucopolysaccharid. Thành phần collagene gồm những sợi mảnh chạy theo nhiều hướng, được tổnghợp và chế tiết từ nguyên bào ximăng được gọi là những sợi nội sinh, những sợi nàyvề sau sẽ bị vùi vào chất căn bản ximăng khi quá trình khoáng hoá xảy ra. Những bó sợi collagene được tổng hợp từ nguyên bào sợi của bao quanh răngtrong quá trình tạo chân răng được gọi là những sợi ngoại sinh, những sợi này dầnbị vùi trong lớp ximăng. Sự khoáng hoá những sợi này không hoàn toàn, chạy sâuvào ngay lớp ximăng và thẳng góc với trục của chân răng. Hướng của chúng phảnánh quá trình chuyển dịch của răng. 53 Quá trình tạo cement răng A: Sự tồn tại bao biểu mô Hertwig B: Sự tan rã bao biểu mô Hertwig C: Sự biệt hóa tế bào cementD: Sự lắng cement và hình thành dây chằng nha chu 54 Ngà Lớp hạt Tomes Cement không tế bào Nguyên bào cement Sợi nội sinh Mô Cement Sợi ngoại sinh Sơ đồ ximăng không tế bào Men NgàCement Sơ đồ mối quan hệ giữa cement và men: A: Gối đầu B: Không khớp C: Phủ 55 Sợi Sharpey Cement Biểu mô sót lại malasser Nguyên bào cement Biểu mô sót lại Malasser2.1.2. Giai đoạn khoáng hoá: Giai đoạn khoáng hoá là sự kết tụ của muối calcium và phosphate để hình thànhnhững tinh thể hydroxyapatite nhỏ chứa 1 lượng lớn fluor và một lượng magnésiumtương đương với xương (0,70%). Sự khoáng hoá gia tăng theo tuổi, ngoài ra theo tuổi già cùng với sự long chânrăng, mặt ngoài của lớp ximăng bị tiếp xúc với môi trường của xoang miệng,ximăng răng bị tẩm nhuận các ion ngoại sinh nhỏ: Ca, P, Mg, F thường do tính chấtcủa nước bọt quyết định.2.1.3. Những tế bào ximăng: * Nguyên bào ximăng: là những tế bào đáp ứng tạo ximăng. Người ta phân biệt: 56 - Trong quá trình tạo chân răng, những nguyên bào sợi của bao răng tiếp xúc và bịlớp ngà chân răng cảm ứng. - Ngay sau khi mọc răng, những nguyên bào sợi nằm sát với lớp ximăng dưới ảnhhưởng của ngà răng sẽ bị biệt hoá, ban đầu chúng có hình trứng, về sau chúng cócấu tạo như nguyên bào xương, nhân lệch tâm, bờ tự do hay bờ chế tiết màng tế bàogấp lại thành nhiều nếp, bào quan rất phát triển, nằm quanh nhân và cực chế tiết,chất tiền chế tiết được đổ vào gian bào ở cực ngọn theo cơ chế xuất bào. Cuối cùng nguyên bào ximăng bị vùi trong chất gian bào và biến thành tế bàoximăng. Sự khoáng hoá ximăng diễn ra như quá trình khoáng hoá tế bào xương. * Tế bào ximăng: có hình sao và bị vùi trong chất căn bản ximăng, liên lạc vớinhau bởi các tiểu qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học y dược học bệnh lý răng miệng sự phát triển của răng mô phôi răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
10 trang 183 1 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 181 1 0 -
8 trang 181 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 166 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 154 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 150 0 0